Kết quả nghiên cứu thực nghiệm dùng vật liệu đất bùn cứng hóa để san nền thay cho cát tại tỉnh Cà Mau
09/09/2024Bài báo công bố kết quả nghiên cứu mô hình sử dụng đất bùn cứng hóa thay thế đất cát vào thi công san lấp mặt bằng. Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp (xi măng, tro bay, xỉ lò cao và thạch cao) để cứng hóa đất bùn nạo vét làm vật liệu thay thế đất cát san lấp mặt bằng là rất cần thiết tại những vùng xây dựng khan hiếm đất cát tự nhiên. Đất bùn cứng hóa có chỉ tiêu tương đương với đất ở trạng thái dẻo cứng (0,25 < IL ≤ 0,5; Ctc = 0,32 - 0,57 kG/cm2 và φ = 110 – 180), đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để thay thế cát san nền. Đất bùn cứng hóa đã tăng được cường độ kháng nén, tăng mô đun đàn hồi và tăng các chỉ tiêu cơ lý của nền san lấp. Kết quả nghiên cứu mở ra khả năng ứng dụng công nghệ cứng hóa đất bùn để san lấp mặt bằng thay thế cát tại Cà Mau nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung.
1. ĐẶT VẤN ĐỂ
2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
2.1. Xi măng
2.2. Xỉ lò cao hoạt tính
2.3. Tro bay
2.4. Thạch cao
2.5. Đất bùn
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG SAN LẤP NỀN TẠI CÀ MAU
3.1. Phân tích lựa chọn vị trí mô hình
3.2. Xây dựng mô hình sử dụng bùn cứng hóa thay thế cát san nền với khối lượng 1.000 m3
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. D. N. Little and N. Syam (2006). Introduction to Soil Stabilization, Understanding the Basics of Soil Stabilization%: An Overview of Materials and Techniques. Caterpillar, vol. 7, no. January, pp. 1-16,.
2. D. Wang, N. E. Abriak, and R. Zentar (2013). Strength and deformation properties of Dunkirk marine sediments solidified with cement, lime and fly ash. Eng. Geol., vol. 166, pp. 90-99.
3. Huang Y. and Lin Z. S. (2010). Investigation on phosphogypsum-steel slag-granulated blast-furnace slag-limestone cement. Construction and Building Materials, 24, 1296-1301.
4. Hadi M. N. S., Farhan N. A., and Sheikh M. N. (2017). Design of geopolymer concrete with GGBFS at ambient curing condition using Taguchi method. Construction and Building Materials, 140, 424-431.
5. L. Yu and M. Djunaidy. A Vacuum Consolidation Method Application Case for Improving Dredging Slurry.
6. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6260: 2009. Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
7. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11586: 2016. Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa.
8. BS EN 15167-1: 2006. Ground granulated blast furnace slag for use in concrete, mortar and grout Definitions, specifications and conformity criteria.
9. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1032: 2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng.
10. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9807: 2013. Thạch cao dùng để sản xuất xi măng.
11. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4199: 1995. Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng.
12. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4196: 2012. Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm.
13. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4197: 2012. Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Giới hạn dẻo và Giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm.
14. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4198: 2014. Đất xây dựng - Phương pháp phân tích thành phần hạt trong phòng thí nghiệm.
15. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4195: 2012. Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm.
_______________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm dùng vật liệu đất bùn cứng hóa để san nền thay cho cát tại tỉnh Cà Mau
Ngô Anh Quân1, *, Đỗ Viết Thắng1, Nguyễn Tiến Trung1,
Trần Chí Thành1, Nguyễn Quang Phú2
1 Viện Thủy công
2 Trường Đại học Thủy lợi
TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Ý kiến góp ý: