TextBody
Huy chương 2

Kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ Bản Lải

15/07/2021

Tràn xả lũ Bản Lải là công trình có chế độ vận hành phức tạp gồm tràn tường ngực bố trí ở giữa lòng sông và hai khoang tràn xả mặt bố trí 2 bên. Cột nước trên tràn lớn nhất khoảng 10m phía tràn xả mặt và gần 20m với tràn tường ngực. Khi xả lũ thiết kế, công trình cần đảm bảo lưu lượng về hạ lưu không gây ngập lụt thành phố Lạng Sơn. Do đó việc bố trí tổng thể công trình, vấn đề dòng chảy bám biên trụ pin, mặt tràn, đáy tường ngực và nối tiếp, tiêu năng ở hạ lưu là rất phức tạp. Bài báo này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình tổng thể, các kiến nghị sửa đổi hợp lý đảm bảo mục tiêu và sự vận hành an toàn, hiệu quả của công trình khi đi vào hoạt động.

1. MỞ ĐẦU*

2. MÔ HÌNH HÓA, CÁC THIẾT BỊ ĐO ĐẠC THÍ NGHIỆM

3. CÁC PHƯƠNG ÁN, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM

3.1. Các phương án và nội dung sửa đổi trong mỗi phương án thí nghiệm

3.2. Mực nước thí nghiệm

3.3. Nội dung thí nghiệm

4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.1. Về khả năng tháo

4.2. Lưu tốc và mạch động lưu tốc dòng chảy

4.3. Áp suất trung bình dòng chảy

4.4. Mạch động áp suất

4.5. Tình hình thủy lực, nối tiếp dòng chảy hạ lưu

4.6. Hiệu quả tiêu năng

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Nghị, và nnk (2018), Báo cáo kết quả thí nghiệm mô hình mặt cắt – công trình đầu mối Hồ chứa nước Bản Lải giai đoạn 1;

[2] Lê Văn Nghị, và nnk (2018), Báo cáo kết quả thí nghiệm mô hình tổng thể – công trình đầu mối Hồ chứa nước Bản Lải giai đoạn 1;

[3] Thủy lực công trình tập 1,2 - Đại học Thủy lợi.


Xem bài báo tại đây: Kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ Bản Lải

Tác giả:

Lê Văn Nghị , Đặng Thị Hồng Huệ, Đoàn Thị Minh Yến, Nguyễn Tiến Hải, Lê Tiến Trọng
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: