TextBody
Huy chương 2

Kết quả tính toán giá trị cực trị và tính biến động của yếu tố gió tại đảo Lý Sơn

09/08/2021

Khái niệm cực trị tốc độ gió ở đây được hiểu theo nghĩa là giá trị lớn nhất trong một khoảng thời gian quan trắc và phương pháp phân tích cực trị, được áp dụng để xác định các trị số tốc độ gió theo hướng thịnh hành ứng với chu kỳ lặp lại nào đó.

Trong thực tiễn kỹ thuật biển, các chu kỳ lặp được sử dụng nhiều nhất nằm trong khoảng từ 50 năm đến 200 năm, tuy nhiên đi với các công trình có ý nghĩa kinh tế, xã hội và lịch sử cao, người ta thường sử dụng chu kỳ lặp 500 năm, 1000 năm, thậm chí 10000 năm. Các trị số đặc trưng mang tính chất quy luật theo mùa cũng như các giá trị cực trị tần suất hiếm, những thông tin này rất quan trọng đối với công tác thiết kế công trình ven bờ biển, sẽ giúp ích nhiều cho định hướng phát triển kinh tế của huyện đảo, quy hoạch khu neo đậu tầu thuyền tránh trú bão, phát triển điện gió ...bài báo này trình bày kết quả tính toán giá trị cực trị và tính biến động của yếu tố gió trên đảo Lý Sơn của đề tài KC09.11/11-15.

1. MỞ ĐẦU

2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phạm vi và số liệu dùng trong nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

3. ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ VÀ KẾT QUẢ TÍNH CỰC TRỊ TỐC ĐỘ GIÓ TẠI LÝ SƠN

3.1. Đặc trưng thống kê gió tại đảo Lý Sơn

3.2. Kết quả tính toán cực trị tốc độ gió tại đảo Lý Sơn

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo tổng kết đề tài KC.09.15/11-15: “Nghiên cứu đánh giá biến động cực trị các yếu tố KTTV biển, tác động của chúng tới môi trường, phát triển KTXH và đề xuất giải pháp phòng tránh cho các đảo đông dân cư thuộc vùng biển Miền Trung (chủ yếu là đảo Lý Sơn, đảo Phú Quý)”.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.

[4] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu và nnk (2010). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

[5] Mai Văn Khiêm, Hoàng Đức Cường và nnk (2013). Nghiên cứu sự biến đổi của cực đoan khí hậu trên khu vực Nam Bộ thời kỳ 1961-2010. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XV.

[6] Nguyễn Xuân Hiển, Khương Văn Hải và nnk (2013). Đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở tỉnh Bình Thuận. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XV

[7] Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008: Biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


Chi tiết bài báo xem tại đây: Kết quả tính toán giá trị cực trị và tính biến động của yếu tố gió tại đảo Lý Sơn

Kiều Xuân Tuyển
Viện KHTL Miền Trung và Tây Nguyên
Phan Thị Tường Vi
Cao đẳng Công nghệ Kinh tế và Thủy lợi miền Trung

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: