Mô hình giải pháp phục hồi và phát triển cồn cát ven biển có vai trò là tuyến đê biển tự nhiên gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái
30/06/2025Cồn cát ven biển miền Trung Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái và cộng đồng dân cư sống ven biển. Chúng có vai trò như tuyến đê biển tự nhiên, giảm thiểu các tác động tiêu cực của thiên tai như sóng lớn, gió bão. Dải cồn cát ven biển là vùng đất có hình thái phức tạp và không ổn định, luôn chịu rủi ro trước các tác động của thiên nhiên và con người. Chính vì thế, nhóm nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu để thực hiện xây dựng mô hình phục hồi và phát triển cồn cát ven biển có vai trò là tuyến đê biển tự nhiên gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái. Mô hình đã bước đầu phát huy được tác dụng như: ổn định hình thái cồn cát, chống xói lở chân cồn cát, hạn chế tình trạng cát bay, cát nhảy, che chắn gió giúp thảm thực vật sinh trưởng và phát triển. Các loài cây được trồng trong mô hình tăng trưởng tốt ở các chỉ tiêu, đạt tỉ lệ sống cao, góp phần bảo vệ môi trường sống trong khu vực và tạo cảnh quan sinh thái.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.2. Phương pháp thiết kế kĩ thuật xây dựng mô hình phục hồi và phát triển cồn cát
2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình phục hồi và phát triển cồn cát ven biển
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CỒN CÁT
4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KĨ THUẬT XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CỒN CÁT
4.1. Thiết kế hàng rào chắn gió, chống cát bay, cát nhảy
4.2. Thiết kế giải pháp chống xói chân cồn cát
4.3. Thiết kế giải pháp phủ mặt cồn cát bằng thảm thực vật
4.4. Thiết kế giải pháp cung cấp nguồn nước tưới
5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CỒN CÁT VEN BIỂN
5.1. Đánh giá hiệu quả chắn gió, chống cát bay, cát nhảy
5.2. Đánh giá hiệu chống xói chân cồn cát
5.3. Đánh giá sinh trưởng và phát triển của thảm thực vật
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Coastal Engineering Manual (CEM-2006). Part-III_Chap-4_Wind blown Sediment Transport. 72p.
[2] Lê Ngọc Cương. 2015. “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của nước biển dâng”.
[3] Nguyễn Ngọc Quỳnh và nnk. 2012. “Nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp khoa học ổn định, bảo vệ các dải cồn cát ven biển miền Trung như hệ thống đê biển tự nhiên từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận, phục vụ công tác phòng chống sạt lở, gió, bão, giảm nhẹ thiên tai”. Chương trình đê biển Hà Lan - Đề tài KHCN cấp Bộ, Phòng TNTĐ Quốc gia về động lực sông biển.
[4] Trường Đại học Thủy lợi. 2005. “Nghiên cứu thực nghiệm về động lực hình thái của sự phản ứng của các cồn cát ven biển trong nước dâng do bão”.
[5] Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Bắc. 2018. “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển bền vững dải cồn cát ven biển Nam Trung Bộ”.
[6] Coastal sand dune rules. 1993. “Department of Environmental protection of Main’s”.
[7] D. S. Ranwell and Rosalind Boar. 1986.“Coast dune management Guide, Natural Environment Research Council, Institute of Terrestrial Ecology”.
[8] Fenu Giuseppe, Marta Carboni, Alicia T. R. Acosta, Gianluigi Bacchetta. 2012. “Environmental Factors Influencing Coastal Vegetation Pattern: New Insights from the Mediterranean Basin”.
[9] Rod Kidd, October, Coastal dune Management - A Manual of Coastal Dune Management and Rehabilitation Techniques, NSW Department of Land and Water Conservation. Newcastle – UK, 2001.
______________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Mô hình giải pháp phục hồi và phát triển cồn cát ven biển có vai trò là tuyến đê biển tự nhiên gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái
Nguyễn Tiếp Tân, Trần Trung Dũng,
Lê Ngọc Cương, Lê Nguyên Kha
Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: