TextBody
Huy chương 2

Một số vấn đề về dòng chảy và xu thế mặn xâm nhập vùng đồng bằng sông Cửu Long

24/01/2022

Đồng bằng sông Cửu Long là một hệ thống hở - thấp, nằm cuối nguồn lưu vực sông Mê Công, chịu tác động mạnh bởi triều biển nên vào các tháng mùa khô mặn xâm nhập là đặc thù của vùng. Thời gian xuất hiện, duy trì, không gian mặn xâm nhập phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó dòng chảy thượng lưu về đồng bằng là một trong các yếu tố tác động rõ nhất đến diễn biến mặn. Bài tham luận này trình bày một số kết quả nghiên cứu đánh giá về dòng chảy thượng lưu về đồng bằng và định hướng một số giải pháp ứng phó, chủ động phòng chống hạn, mặn vùng ĐBSCL

1. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG*

2. PHÁT TRIỂN TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG VÀ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2.1. Phát triển ở thượng lưu

2.2. Phát triển nội tại trên Đồng bằng sông Cửu Long

3. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU ĐẾN NGUỒN NƯỚC VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.1. Tác động làm thay đổi tổng lượng dòng chảy lũ về đồng bằng

3.2. Thay đổi tần số lũ xuất hiện ứng với các cấp cảnh báo ở vùng lũ ĐBSCL

3.3. Các tác động của phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy kiệt

4. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ HẠN, MẶN

4.1. Giải pháp công trình ứng phó chính trên đồng bằng

4.2. Giải pháp phi công trình ứng phó chính trên đồng bằng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID= 13412;

[2] Bộ TN và MT, 2016, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

[3] Nguyễn Sinh Huy, 2010, Cơ sở khoa học thích ứng với BĐKH ở Đồng bằng sông Cửu Long.

[4] Viện QHTL miền Nam, 2011, Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, Tp. Hồ Chí Minh.

[5] Viện KHTL miền Nam, 2012, Một số vấn đề về phát triển thủy lợi ở ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, báo cáo tham luận tại hội thảo Tham vấn định hướng chiến lược phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh BĐKH năm 2012.

[6] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, số 1397/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012.

[7] Bộ NN và PTNT, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu, số 639/QĐ-BNNKH, ngày 2/4/2014.

[8] Tô Quang Toản và nnk, 2016, Báo cáo tổng hợp kết quả KH và CN: Nghiên cứu Đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy, môi trường, kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi, Đề tài Cấp nhà nước KC08.13/11-15.

[9] Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng, 2016, Phân tích Ảnh hưởng của các hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khô về Châu thổ Mê Kông, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 31/2016.

[10] Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng, Phạm Khắc Thuần, 2016, Phân tích Ảnh hưởng của các hồ đập thượng lưu đến thay đổi đỉnh lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Thủy lợi và Môi trường, số 52/2016.

[11] Nguyễn Quang Kim và nnk, 2010, Báo cáo tổng hợp kết quả KH và CN: Nghiên cứu Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích với các kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu để phòng chống hạn và xâm nhập mặn ở ĐBSCL, Đề tài Cấp nhà nước KC08.11/06-10.

[12] Lê Mạnh Hùng và cộng sự, 2009, Giải pháp Thủy lợi phục vụ chương trình phát triển lương thực ở ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu.

[13] Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

[14] Ủy hội sông Mê Kông (2010), Impact assessment of climate change and development on Mekong flow regimes, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và phát triển đến chế độ dòng chảy sông Mê Kông, Viêng Chăn, Lào;

[15] Laura E Erban et al, 2014, Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam, Environmental Research Letters 9(8): 084010, DOI: 10.1088/1748-9326/9/8/084010.

[16] Tổng cục Thủy lợi,2016, Báo cáo Tổng hợp tình hình hạn hán, xâm nhập mặn do ảnh hưởng của El Nino 2014-2016 và các giải pháp ứng phó trước mắt và lâu dài.

[17] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2002 -2019, Giám sát mặn hàng năm vùng ĐBSCL.

[18] Mekong River Commission, 1995, Overview of the hydrology of the Mekong Basin.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Một số vấn đề về dòng chảy và xu thế mặn xâm nhập vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tăng Đức Thắng, Trần Bá Hoằng, Nguyễn Đình Vượng,
Tô Quang Toản, Trần Minh Tuấn, Lê Văn Thịnh

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: