TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch kiềm hoạt hóa và nhiệt độ bảo dưỡng đến cường độ vữa Geopolymer

06/07/2023

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ dung dịch kiềm NaOH tương ứng là 10M, 12M, 14M và 16M và tỷ lệ của dung dịch chất kích hoạt (NaOH và Na2SiO3) với tro bay (FA): DD/FA = 0,35; 0,40 và 0,45 đến cường độ của vữa geopolymer. Các mẫu vữa Geopolymer bảo dưỡng nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau cũng được nghiên cứu. Thông qua các kết quả thí nghiệm lựa chọn được tỷ lệ tối ưu của DD/FA=0,4 đạt được cường độ nén của vữa GPM ở 28 ngày tuổi là lớn nhất, thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của vữa GPM thiết kế.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU

2.1. Phụ gia khoáng (tro bay)

2.2. Cốt liệu mịn (cát)

2.3. Dung dịch hoạt hóa

3. THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA GEOPOLYMER VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

3.1. Thiết kế cấp phối vữa Geopolymer

3.2. Ảnh hưởng của nồng độ NaOH đến cường độ nén của vữa GPM

3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ DD/FA đến cường độ nén của vữa GPM

3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo dưỡng đến cường độ nén của vữa GPM

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] B.H.Shinde, Dr.K.N.Kadam, (2016), “Strength properties of Fly Ash Based Geopolymer concrete with Sea sand”.

[2] Barbosa, V.F.F., K.J.D. MacKenzie and C. Thaumaturgo,(1999) Synthesis and Characterisation of Sodium Polysialate Inorganic Polymer Based on Alumina and Silica, Geopolymer’99 International Conference, France.

[3] Davidovit.J (2011), Geopolymer Chemistry and Application, 3rd edition, Geopolymer Institute.

[4] Feng Rao, Qi Liu (2015), Geopolymeriration and Its Potential Application in Mine Tailings Consolidation: A Review, Mineral Processing and Extractive Metallurgy Review 36.

[5] XU. H, Van Deventer. J.S.J (2000), the geopolymerisation of alumino-silicate minerals, International Journal of Mineral Processing, vol.59, pp.247-266.

[6] S.V. Joshi and M.S. Kadu (2012), “Role of akaline activator in development of Eco-friendly fly ash based Geopolymer Concrete”, International Journal of Enviromental Science and Development, vol.3 (5), pp. 417- 421.

[7] Sarker. P., A (2008), Constitutive model for fly ash based Geopolymer concrete. Architecture Civil Engineering Environment.

[8] S.E. Wallah và B.V. Rangan (2006), “Low calcium fly ash based geo-polymer concrete: Long term properties, Research report GC2”. Curtin University of Technology, Australia.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch kiềm hoạt hóa và nhiệt độ bảo dưỡng đến cường độ vữa Geopolymer

Nguyễn Quang Phú
Trường Đại học Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: