Nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý nước mặt ruộng đến phát thải khí N2O trên đất phù sa sông hồng không được bồi hàng năm trồng lúa ở tỉnh Hưng Yên
27/02/2023Nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý nước mặt ruộng đến phát thải khí N2O trên đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm trồng lúa ở tỉnh Hưng Yên được nghiên cứu thực nghiệm trên quy mô 50,2 ha tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong 3 năm (2015 ÷ 2017).
Kết quả đã xác định được đất vùng nghiên cứu có tính khử mạnh (Eh < -100 mV), pH trung tính là môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát thải khí N2O, lớn nhất trong khoảng giá trị Eh từ -100 mv đến - 200 mV và pH 6 ÷ 8. Lượng phát thải khí N2O đối với từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa trên nền đất phù sa sông Hồng, trong đó giai đoạn sinh trưởng từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh có lượng N2O phát thải lớn nhất. Lượng phát thải khí N2O của các chế độ tưới theo công thức tưới truyền thống, khô vừa và khô kiệt đều rất thấp, dao động trong khoảng 0,3 đến 0,4 ppm. Chế độ nước mặt ruộng nghiên cứu không ảnh hưởng đến lượng phát thải khí N2O.
1. GIỚI THIỆU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm
2.2. Bố trí thí nghiệm
2.3. Công thức tưới
2.4. Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích N2O
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả đo đạc lượng phát thải khí N2O
3.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ tưới đến phát thải khí N2O trong 3 năm thí nghiệm
3.3. Thế ô xy hóa khử và phát thải khí N2O
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường (2018). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ theo Nghị định thư “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ của Nhật Bản trong hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng”. Mã số: NĐT.06.JPN/15 - chủ nhiệm TS. Lê Xuân Quang.
[2] Lê Xuân Quang (2019). Đánh giá hiệu quả phát thải khí nhà kính (CH4, N2O) trong canh tác lúa tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
[3] Le Xuan Quang, Kimihito Nakamurab and Others (2019). Effect of organizational paddy water management by a water user group on methane and nitrous oxide emissions and rice yield in the Red River Delta,Vietnam. Agricultural Water Management. 217; 179 - 192.
[4] Denman K.L, Brasseur G, Chidthaisong A, Ciais P, Cox P.M, Dickinson R.E, Hauglustaine D. Heinzec, Holland E, Jacob D, Lohman U, Ramachandram S, dasilava Dias P.L. Wolsy S.C Zhang x (2007). Coupling between changesin the climate siptem and biogeochemistry. In. Solomons, Qin D, Manning M, Chen Z, Marquis M, Arery K.B, Tignor M, Miller H.L. (eds) climate change 2007: the physical science basis. Contribution of Wosking Group I to the Forth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climale change. Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York USA.
[5] Corton T.M., Bajita J.B. , Gsosper F.S. , Pamloma R.R. , Asis C.A. , Wassmann R. , Latin R.S & Buendia L.V, (2000). Methane emissions from irrigated and intensively managed rice fields in central Luzon, Philippines. Nutrient Lyling in Agroecosyotems, 58, pp.37 – 53.
[6] Forster, P., et al. (2007). Changes in Atmospheric Constituents and in Radiative Forcing. In: Solomon, S., Ed., Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý nước mặt ruộng đến phát thải khí N2O trên đất phù sa sông hồng không được bồi hàng năm trồng lúa ở tỉnh Hưng Yên
Nguyễn Đăng Hà
Tổng cục Thủy lợi
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: