TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay đến một số tính chất kỹ thuật của bê tông ứng dụng cho các công trình thủy lợi

11/01/2024

Trong nghiên cứu sử dụng phụ gia khoáng tro bay để thay thế xi măng với tỷ lệ từ 10% đến 40% theo khối lượng, mác bê tông thiết kế M30 (MPa). Kết quả thí nghiệm cho thấy, khi thay thế một phần xi măng bằng tro bay sẽ làm tăng tính công tác của hỗn hợp bê tông, tổn thất tính công tác của hỗn hợp bê tông sử dụng tro bay giảm từ 63,64 đến 81,58% khi để hỗn hợp bê tông sau 120 phút. Khi thay thế đến 20% xi măng bằng tro bay theo khối lượng, cường độ nén của bê tông giảm nhẹ và vẫn đạt mác thiết kế. Tuy nhiên, khi sử dụng 30÷40% tro bay, cường độ nén của bê tông giảm 24,2% và 43,7% so với cấp phối đối chứng.

1. ĐẶT VẤN ĐỂ

2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

2.1. Xi măng

2.2. Phụ gia khoáng hoạt tính

2.3. Cốt liệu thô (Đá dăm)

2.4. Cốt liệu mịn (Cát)

2.5. Nước

2.6. Phụ gia hóa học

3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT

3.1. Thiết kế cấp phối thí nghiệm

3.2. Kết quả thí nghiệm độ sụt

3.3. Kết quả thí nghiệm

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ASTM C94M:11b. Standard Specification for Ready-Mixed Concrete.

[2] Neville, A. M. (2000). Properties of Concrete. 4th edition, Longman, England.

[3] Nam, V. H. (2012). Nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng cao trong bê tông khối lượng lớn thông thường dùng cho đập trọng lực. Luận án tiến sỹ kỹ thuật.

[4] Lâm, N. T. (2019). Đánh giá tính chất và khả năng sử dụng một số loại tro bay ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài mã số 67-2019/KHXD, Trường Đại học Xây dựng.

[5] Quang, L. V., Dũng, N. C. (2019). Báo cáo chuyên đề “Xu hướng ứng dụng tro, xỉ nhiệt điện trong sản xuất vật liệu xây dựng”. Trung tâm thông tin và thống kê KH&CN, Sở KH&CN TP.HCM.

[6] Quyết định 428/QĐ-TTg (2016). Phê duyệt điều chỉnh phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2010 có xét đến năm 2030.

[7] Anon (1914). An Investigation of the Pozzolanic Nature of Coal Ashes.Engineering News, 71(24):1334-1335.

[8] Davis, R. E., Carlson, R. W., Kelly, J. W., Davis, H. E. (1937). Properties of cements and

concretescontaining fly ash. Proceedings American Concrete Institute, 33(5):577-612.

[9] Helmuth, R. (1987). Fly ash in cement and concrete. Portland cement Association, Skokie, III.

[10] Malhotra, V. M., Ramezanianpour, A. A. (1994). Fly ash in concrete. Second edition,

CANMET, Ottawa.

[11] TCVN 7572 (1÷20):2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.

[12] TCVN 3106:2007. Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.

[13] TCVN 3118:2012. Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.

[14] TCVN 3105:1993. Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử.

[15] TCVN 10302:2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay đến một số tính chất kỹ thuật của bê tông ứng dụng cho các công trình thủy lợi

Ngô Anh Quân
Viện Thủy công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: