TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu bố trí khe hở tối ưu cho dạng đê giảm sóng cọc ly tâm đá đổ ở vùng biển châu thổ bằng mô hình toán và mô hình vật lý

30/09/2024

Đê giảm sóng dạng cọc ly tâm đá đổ đã được xây dựng theo một tuyến liên tục dọc theo biển phía Tây ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Việc bố trí khe hở của dạng đê này có thể ảnh hưởng đến trường vận tốc, phân bố trầm tích và do đó ảnh hưởng tới hình thái bờ biển. Trong nghiên cứu này, mô hình toán và mô hình vật lý đã được thực hiện để nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng hở đối với sự vận chuyển trầm tích đáy và hình thái khu vực ven bờ. Qua các điều kiện thủy động lực học khác nhau, độ rộng của khoảng hở được phát hiện là có tác động đáng kể đến sự vận chuyển trầm tích đáy và hình thái gần bờ. Nghiên cứu cho thấy, các khe hở của đê giảm sóng tạo ra sự gia tăng vận tốc dòng chảy và hiện tượng nhiễu xạ sóng, đẩy nhanh quá trình xói lở bờ biển, tuy nhiên cũng có tác động tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp trầm tích phía sau đê.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ5

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thiết kế mô hình thí nghiệm

2.2. Địa hình thí nghiệm

2.3. Kịch bản và các trường hợp thí nghiệm

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Biến đổi các đặc trưng thủy động lực học

3.2. Biến đổi trầm tích đáy

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Văn Dương, Nguyễn Nguyệt Minh, Lê Duy Tú, Lê Xuân Tú, Đinh Công Sản, Trần Thùy Linh (2021). Xác định ảnh hưởng của chiều rộng đỉnh đến hiệu quả giảm sóng của đê giảm sóng cọc ly tâm - đá đổ trong máng song. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, số 66, tr. 63 – 72.

2. Irie, I., Nadaoka, K. (1984). Laboratory reproduction of seabed scour in front of breakwaters, in: Coastal Engineering. pp. 1715 - 1731.

3. Oumeraci, H. (1994). Review and analysis of vertical breakwater failures - lessons learned. Coastal engineering, 22, 3 - 29.

4. Soulsby, R. (1997). Dynamics of marine sands: A Manual for Practical Applications. Publisher: Thomas Telford. ISBN 072772584X, 9780727725844, 249 pages

5. Patrick Marchesiello and Dinh Cong San (2017). “The erosion process in the Lower

6. Nguyen, N.-M., Do Van, D., Le, D.T., Pham, N.T., Nguyen, Q., Tran, B., Wright, D.P., Tanim, A.H., Anh, D.T. (2022b). Wave reduction efficiency for three classes of breakwaters on the coastal Mekong Delta. Applied Ocean Research 129, 103362.

7. Grasmeijer, B.T., Sies, E.M. (1995). Sediment concentrations and Sediment transport in case of Irregular breaking waves.

8. Houwman, K.T., Hoekstra, P. (1994). Shoreface hydrodynamics; Report part 1, field measurements near Egmond aan Zee. Imau, R94-2, Univ. of Utrecht, The Netherlands.

9. Kroon, A. (1994). Sediment transport and morphodynamics of the beach and nearshore zone near Egmond, The Netherlands. Koninklijk Nederlands Aardrijkskundig Genootschap.

10. XBeach (2022). XBeach user manual. https://xbeach.readthedocs.io/en/latest/user_manual.html. Accessed in: September 9th, 2022.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu bố trí khe hở tối ưu cho dạng đê giảm sóng cọc ly tâm đá đổ ở vùng biển châu thổ bằng mô hình toán và mô hình vật lý

Nguyễn Nguyệt Minh1, *, Đinh Công Sản1,
Lê Duy Tú1, Đỗ Văn Dương1, Trương Ngọc Đạt1

Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam

TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ý kiến góp ý: