Nghiên cứu bước đầu tác động của các hồ điều tiết Cần Giờ (dự kiến) đến mực nước trên sông Sài Gòn (TP. HCM)
01/07/2021Bài báo trình bày việc áp dụng hai phần mềm SOBEK và MIKE11 để xem xét khả năng giảm mực nước sông Sài Gòn khi xây dựng một số hồ điều tiết ở huyện Cần Giờ (TP. HCM). Kết quả tính toán cho thấy diện tích hồ càng lớn thì mực nước max của sông Sài Gòn càng giảm, nghĩa là khả năng thoát nước mưa trong nội thành TP. HCM càng tăng.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. CHỌN LỰA CÁC MÔ HÌNH TOÁN SỐ
3. VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ NN & PTNT (2001). Quy hoạch tổng thể thoát nước TP. HCM đến năm 2010.
[2] Bộ NN & PTNT (2008). Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng cho TP. HCM.
[3] Viện KHTLMN (2010). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho TP. HCM.
[4] Viện KHTLMN (2014). Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công.
[5] DELFT (2010). SOBEK User's Manual.
[6] DHI (2010). MIKE11 User's Manual.
Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu bước đầu tác động của các hồ điều tiết Cần Giờ (dự kiến) đến mực nước trên sông Sài Gòn (TP. HCM)
Võ Quang Tường
Trường ĐH Mở TP. HCM
Phạm Thế Vinh
Viện KHTL Miền Nam
Nguyễn Quý
Công ty EPT
Huỳnh Thanh Sơn
Trường ĐH Bách khoa – ĐHQG TP. HCM.
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: