TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu chế độ sóng vùng biển từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang

09/07/2021

Sóng biển là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ lên khu vực bờ biển, gây nên các quá trình xói lở và làm thay đổi hình dạng đường bờ. Hiện nay khu bờ biển và vành đai rừng ngập mặn trải dài từ Mũi Cà Mau đến Kiên Giang đang xảy ra hiện tượng xói lở ngày càng tăng, trong đó nguyên nhân chính là do tác động của sóng . Do đó việc phân tích chế độ sóng tại khu vực nghiên cứu là cần thiết để làm cơ sở khoa học phục vụ việc nghiên cứu tìm ra các giải phải bảo vệ đường bờ. Nghiên cứu này ứng dụng mô hình sóng TOMAWAC để mô phỏng sóng liên tục trong 10 năm (2008 -2017). Kết quả mô phỏng được sử dụng để phân tích các đặc trưng sóng như chiều cao sóng; hướng sóng; chu kỳ sóng cho vùng biển nghiên cứu.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. THIẾT LẬP VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

4.1. Số liệu địa hình

4.2. Lưới và hệ thống biên tính toán

4.3. Điều kiện biên

4.4. Các thông số đầu vào

4.5. Thời gian mô phỏng

4.6. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5.1. Phân chia khu vực chi tiết và lựa chọn các điểm phân tích

5.2. Kết quả tính toán tại KV1

5.3. Kết quả tính toán tại KV2

5.4. Kết quả tính toán tại KV3

6. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ing. Thorsten Albers, Jan Stolzenwald (2014) ‘Tư vấn Kỹ thuật bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau’, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Bonn và Eschborn, CHLB Đức.  

2. Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh (2011) “đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh cà mau, châu thổ sông cửu long”, các khoa học về trái đất, 34(1).

3. Huynh Cong Hoai, Le Duc Vinh, Lieou Kien Chinh, Report on Wave Climate in U Minh and Go Cong. In project “ Study on the erosion process and the measures for protecting the Lower Mekong Delta Coastal Zones from erosion (LMDCZ) “. AFD, 2017.

4. Kiyoshi Horikawa. (2009), Nearshore Dynamics and Coastal Processes, University of Tokyo Fress, Japan.

5. Đề tài độc lập cấp nhà nước Mã số ĐTĐL.2011-T/43 “Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển vùng bồi tụ ven bờ và các giải pháp khoa học và công nghệ để phát triển bền vững về kinh tế - xã hội vùng biển Cà Mau” (2013-2015) – Viện Kỹ thuật Biển.

6. D. N. Moriasi et. Al. (2007) Model evaluation on guidelines for systematic quantification of accuracy in watershed simulation. Transactions of the ASABE, Vol. 50(3): 885−900

7. Nguyễn Hữu Nhân “Đánh Giá Tác Động Của Tuyến Kè Tạo Bãi Ven Biển Tây Tỉnh Cà Mau”. Viện Kỹ Thuật Biển.

8. Nguyễn Hữu Nhân, báo cáo sản phẩm 4. Trong đề tài độc lập cấp Nhà Nước “Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển vùng bồi tự ven bờ và các giải pháp khoa học và công nghệ để phát triển bền vững về kinh tế - xã hội vùng biển Cà Mau” năm 2016.

9. Nguyễn Hữu Nhân, báo cáo “Thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển DBSCL và định hướng các giải pháp bảo vệ bờ ổn định lâu dài”. Viện Khoa Học Thủy lợi Miền Nam,  tháng 7 năm 2017.

10. EDF R&D. (2016) Telemac modelling system – Tomawac software. Operating Manual release 7.1.

11. Dinh Cong San, Tang Duc Thang, Le Manh Hung (2017) “Existing shoreline, sea dyke, and shore protection works in the lower mekong delta, vietnam and oriented solutions for stability”, International Water Technology Journal, IWTJ, Vol. 7–No.1. 

12. http://polar.ncep.noaa.gov

13. https://www.gebco.net/


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu chế độ sóng vùng biển từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang

Tác giả:

Lê Đức Vĩnh, Nguyễn Anh Tiến
Viện Kỹ thuật Biển

Lieou Kiến Chính
Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: