TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu chế độ thủy động lực ven biển Trà Vinh sau khi xây dựng hệ thống điện gió và các công trình ven biển

14/10/2024

Điện gió là một trong những năng lượng sạch được nghiên cứu để thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch. Với nguồn năng lượng gió dồi dào, Trà Vinh đang đầu tư mạnh vào hệ thống điện gió. Tính đến nay đã có tổng cộng 5 công trình điện gió trên toàn tỉnh được hoàn thành đi vào hoạt động. Các công trình điện gió sau khi được xây dựng sẽ có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ động lực và bồi xói bờ biển, các yếu tố chính bị ảnh hưởng như chế độ dòng chảy ven bờ, trường sóng và hình thái bờ biển. Bài báo này dùng mô hình Mike 21/3 Coupled Model FM mô phỏng chế độ sóng, dòng chảy vùng ven biển Trà Vinh sau khi có công trình bảo vệ bờ đã xây dựng và các công trình trụ điện gió. Kết quả cho thấy trường dòng chảy phía sau các công trình điện gió có biến đổi về hướng và độ lớn dòng chảy, cụ thể, vận tốc dòng chảy khi đi qua hệ thống trụ điện gió gia tăng giá trị khoảng 7,5%, hướng dòng chảy theo mùa tại vị trí lân cận trụ điện gió có sự thay đổi nhẹ. Chế độ sóng biển tiếp cận bờ bãi biển có xu thế giảm phía sau trụ điện gió. Mùa gió Đông Bắc độ cao sóng giảm nhiều hơn MGTN. Độ cao sóng trung bình giảm xấp xỉ 20%.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

3.2 Kết quả nghiên cứu

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Bảy (2021), Nghiên cứu xác định nguyên nhân, cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo Tổng kết Đề tài cấp nhà nước, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Viện Kỹ thuật Biển (2019), Báo cáo Đánh giá tác động của sóng, dòng chảy, xu thế biến động bãi biển đến ổn định kết cấu kè hiện trạng khi xây dựng tuyến cầu dẫn thuộc Dự án điện gió Hiệp Thạnh.

[3] Viện Kỹ thuật Biển (2021), Kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải.

[4] Hoàng Văn Huân (2017), Nghiên cứu đề xuất CSKH và các giải pháp để ổn định bờ bãi biển tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh, Viện Kỹ thuật Biển.

[5] Lê Văn Tuấn (2021), Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở, giải pháp công nghệ phòng chống và dự báo hành lang an toàn bờ sông trong điều kiện biến đổi khí hậu ở khu vực cồn Phú Đa, cồn Hưng Phong và rạch Vàm Rỗng, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp tỉnh, Viện Kỹ thuật Biển, Tp. Hồ Chí Minh.

[6] Lê Văn Tuấn (2022), Rà soát, đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông (nội vùng), bờ biển tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Đề tài cấp tỉnh, Viện Kỹ thuật Biển.

[7] Bộ Công thương (2015), Quyết định về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển điện gió Trà Vinh giai đoạn đến 2020, có xét đến băn 2030, chủ biên, Việt Nam.

[8] J Abanades, D Greaves và G Iglesias (2014), "Wave farm impact on the beach profile: A case study", Coastal Engineering. 86, tr. 36-44.

[9] Javier Abanades, Deborah Greaves và Gregorio Iglesias (2015), Beach morphodynamics in the lee of a wave farm, Proceedings of the 11th European Wave and Tidal Energy Conference. Nantes, tr. 1-7.

[10] Viện Kỹ thuật Biển (2018), Kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển ấp Cồn Nhàn, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Giai Đoạn 2).

[11] Lin Chen và Biswajit Basu (2019), "Wave-current interaction effects on structural responses of floating offshore wind turbines", Wind Energy. 22(2), tr. 327-339.

[12] DHI (2016), MIKE 21/3 Coupled Model FM, User Guide, Danish Hydraulic Institute, Denmark.

[13] Mohammad Keshtpoor và các cộng sự. (2015), "3D numerical simulation of turbulence and sediment transport within a tidal inlet", Coastal Engineering. 96, tr. 13-26.

[14] LandViewer, truy cập ngày-2022, tại trang web https://eos.com/landviewer.

[15] T. J. Larsen và T. D. Hanson (2007), "A method to avoid negative damped low frequent tower vibrations for a floating, pitch controlled wind turbine", Journal of Physics: Conference Series. 75.

[16] Zhaoying Li và các cộng sự. (2020), "Modeling the infilling process of an abandoned fluvial-deltaic distributary channel: An example from the Yellow River delta, China", Geomorphology. 361, tr. 107204.

[17] J E Nash và J V Sutcliffe (1970), "River flow forecasting through conceptual models part I—A discussion of principles", Journal of hydrology. 10(3), tr. 282-290.

[18] Daniel J Nowacki và et al (2015), "Sediment dynamics in the lower Mekong River: Transition from tidal river to estuary", Journal of Geophysical Research: Oceans. 120(9), tr. 6363-6383.

[19] Abbasi Tabassum và các cộng sự. (2014), "Wind energy: Increasing deployment, rising environmental concerns", Renewable and Sustainable Energy Reviews. 31, tr. 270-288.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu chế độ thủy động lực ven biển Trà Vinh sau khi xây dựng hệ thống điện gió và các công trình ven biển

Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo
Viện Kỹ thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: