TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu đánh giá độ cố kết của nền đất yếu được gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng

25/03/2020

Khi xử lý nền đất yếu thì độ cố kết được dùng như một trong những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu qủa của việc xử lý nền bằng phương pháp gia tải trước. Độ cố kết thường được tính từ số liệu lún hoặc từ biến đổi áp lực nước lỗ rỗng. Trong nghiên cứu này, kết quả thí nghiệm mô hình vật lý nền sét yếu được gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng, cho thấy độ cố kết của nền khi được đánh theo các phương pháp khác nhau thì cũng cho kết quả sai khác nhau từ 0,6 đến 9,8%. Vì vậy, trong các trường hợp cụ thể, cần xem xét bố trí điểm quan trắc và lựa chọn phương pháp đánh giá độ cố kết cho phù hợp.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Vấn đề xây dựng nền đắp trên đất yếu là một đề tài được nhiều nước trên thế giới quan tâm và tiến hành nghiên cứu có hệ thống, bởi đây là một hiện tượng rất thường gặp trong quá trình xây dựng, nếu không có các biện pháp xử lý thích hợp thường dễ bị mất ổn định toàn khối dẫn đến lún sụt, sụp đổ công trình.

Khi xử lý nền đất yếu thì độ cố kết thường được dùng như một trong những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu qủa của việc xử lý nền bằng phương pháp gia tải trước bằng khối đắp hoặc bằng hút chân không. Nó cũng thường được dùng như một chi tiết kỹ thuật trong hợp đồng của dự án cải tạo, xử lý nền đất yếu. Độ cố kết thường được tính từ số liệu lún hoặc biến đổi áp lực nước lỗ rỗng (ALNLR).

Trong nghiên cứu này, thí nghiệm mô hình vật lý với loại đất sét yếu khu vực Hà Nội nhằm phát hiện quy luật biến thiên của ALNLR, biến dạng lún và đánh giá độ cố kết của nền được gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng.

2. ĐẶC ĐIỂM CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT

2.1 Quá trình cố kết

2.2 Độ cố kết

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CỐ KẾT

3.1 Xác định độ cố kết theo Áp lực nước lỗ rỗng

3.2 Xác định độ cố kết theo số liệu đo lún (phương pháp Asaoka, 1978)

4. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỐ KẾT CHO MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

4.1 Mục đích nghiên cứu

4.2 Thiết kế mô hình thí nghiệm

4.3 Kết quả quan trắc thí nghiệm mô hình

4.4. Đánh giá độ cố kết

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]      22TCN 262-2000, Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu

[2]      Kannitha Solyphan, 2002, Biến dạng của đất dính mềm có xét đến tính dị hướng cố kết thấm và phương pháp xác định các hệ số cố kết của đất, Luận án tiến sĩ kỹ thuật-Đại học Xây dựng

[3]      Nguyễn Lan và nnk, Các phương pháp phân tích, đánh giá kết quả quan trắc địa kỹ thuật nền đường đắp cao trên đất yếu - ứng dụng cho tuyến đường vành đai phía nam thành phố Đà Nẵng - gói thầu C57.

[4]      R.Whitlow, 1999, Cơ học đất, Tập 2. Bản dịch của Nguyễn Uyên và Trịnh Văn Cương, Đại học Thủy lợi

[5]      TCXD 9355-2012, Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước.

[6]      Vũ Đức Sỹ, 2004, Nghiên cứu một số vấn đề về tính toán lún theo thời gian và xử lý nền đường ô tô đắp trên đất yếu, Luận án tiến sĩ kỹ thuật-Đại học Giao thông vận tải

[7]      Asaoka, A. Observational procedure of settlement prediction. Soils and Foundations 1978;18(4) pp:87–101.

[8]      Chunlin Li, A simplified method for prediction of embankment settlement in clays. Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering 6(2014) pp 61-66

[9]      J. Chu and S. W. Yan, 2005, Estimation of Degree of Consolidation for Vacuum Preloading Projects, international journal of geomechanics © ASCE.

[10]    Matyas, E., and Rothenburg, L. 1996. Estimation of total settlement of embankments by field measurements. Can. Geotech. J., 33, 834–841. 


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu đánh giá độ cố kết của nền đất yếu được gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng

Tác giả:   

Nguyễn Hồng Trường
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Nguyễn Hữu Thái
Trường Đại học Thủy lợi
 

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: