Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của các cụm công trình trọng điểm tại các bãi biển Hải Hậu, Nam Định
10/07/2023Huyện ven biển Hải Hậu tỉnh Nam Định đã bị tác động mạnh bởi quá trình biển xâm thực. Trước tình hình đó, các công trình ngăn cát giảm sóng đã được xây dựng nhằm bảo vệ bãi biển. Các công trình này có dạng kè mỏ hàn và kè mỏ hàn dạng chữ T. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mô hình toán để đánh giá hiệu quả của các cụm công trình kè mỏ hàn chữ T tại khu vực ven biển Hải Hậu. Các kết quả cho thấy nguyên nhân gây ra tính hiệu quả thấp của cụm công trình trong việc gây bồi bãi biển.
1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH
3. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.1. Chế độ sóng ven biển Nam Định
3.2. Hiệu quả giảm sóng và gây bồi
3.3. Hiệu quả gây bồi của các cụm CTNCGS
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Thanh Ca, Nguy ễn Quốc Trinh (2006), Nghiên cứu về nguyên nhân xói lở bờ biển Nam Định, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT, Hà Nội
[2] Hoan.L.X và cộng sự, 2009. “Modeling Shoreline Evolution at Hai Hau Beach, Vietnam”. Journal of Coastal Research, ISSN 0749-0208.
[3] Vũ Công H ữu và cộng sự, 2022. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định. Tạp chí Khoa học Thủy lợi số 70 (02- 2022).
[4] Vũ Công Hữu và cộng sự, 2012. “Tính toán chế độ sóng và vận chuyển trầm tích vùng nước biển ven bờ Hải Hậu-Nam Định”. Tạp chí Khoa học thủy lợi số 3, 2012.
[5] Phạm Quang Sơn và cộng sự, 2016. Diễn biến xói lở-bồi tụ ven biển Hải Hậu (tỉnh Nam Định) và vùng lân cận trong hơn 100 năm qua trên cơ sở phân tích tài liệu bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa thời gian. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130.
[6] Trần Nghi và cộng sự, 2018. Diễn biến bồi tụ - xói lở bờ biển Thái Bình - Nam Định từ Holocen muộn đến nay trong mối quan hệ với tiến hóa các thùy châu thổ và lịch sử sông Sò. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 116-130.
[7] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2005), Nghiên cứu tổng hợp công nghệ dự báo phòng chống xói lở bờ biển, Đề tài cấp cơ sở-Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội.
[8] Dự án VS/RDE-03 (2004-2011), Chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam- Thụy Điển 2004-2011.
[9] Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Biến động bờ biển và cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
[10] Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển, Nguyễn Vũ Thắng (2011), Tính toán biến động bờ biển khu vực ven biển Hải Hậu Nam Định và châu thổ sông Hồng dưới tác động đồng thời của trường sóng và mực nước, Hội nghị KH&CN Biển toàn quốc lần V, Hà Nội.
[11] Công ty cổ phần tư vấn XD Nông nghiệp & PTNT Nam Định (2008), Hiện trạng, nguyên nhân xói, bồi và cơ chế phá hoại đê, kè vùng bờ biển tỉnh Nam Định”. Báo cáo Tham luận tại hội thảo khoa học 8/2008, Hà Nội.
[12] Dự án (2011), Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng.
[13] Dự án qui hoạch (2012), Rà soát, xác định tuyến, cấp đê, vị trí và qui mô các công trình trên đê biển Nam Định có tính tới biến đổi khí hậu và kết hợp giao thông. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
[14] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2013), Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tổng thể để ổn định vùng bờ biển Nam Định từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL,2010T/28, Hà Nội.
[15] Nguyễn Văn Hùng (2017), Điều tra đánh giá hiện trạng đê kè biển Nam Định, phân tích ưu nhược điểm của các kết cấu bảo vệ bờ biển từ năm 2000 – 2015, đề xuất giải pháp xử lý các hỏng hóc và kết cấu bảo vệ hợp lý cho xây dựng mới. Bộ NN&PTNT, Hà Nội.
[16] MIKE 21HD FM (2014), Hydrodynamic Module-Scientific Documentation, DHI Software. MIKE 21 MT FM (2014), Mud Transport Module-Scientific Documentation, DHI Software.
[17] MIKE 21 SW FM (2014), Spectral Wave Module-Scientific Documentation, DHI Software.
[18] MIKE 21/3 Coupled Model FM (2014), User Guide, DHI Software.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của các cụm công trình trọng điểm tại các bãi biển Hải Hậu, Nam Định
Doãn Tiến Hà, Vũ Công Hữu
Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển
Dương Thanh Quỳnh
Trường đại học Xây dựng Hà Nội
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: