TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định

18/01/2024

Tỉnh Nam Định có đường bờ biển trên 72km chạy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam (lệch khoảng 45o so với hướng Bắc), là hạ lưu của nhiều sông lớn như: sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy. Đoạn bờ biển từ Văn Lý tới Thịnh Long của Hải Hậu đã và đang bị xói lở mạnh. Trước tình hình đó, các công trình ngăn cát giảm sóng đã được xây dựng nhằm bảo vệ bãi biển. Các công trình này có dạng kè mỏ hàn và kè mỏ hàn dạng chữ T. Các kết quả điều tra của tỉnh Nam Định cho thấy một số khu vực công trình này kém hiệu quả. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mô hình toán để đánh giá hiệu quả của cụm công trình kè mỏ hàn chữ T khu vực Thịnh Long 2. Các kết quả cho thấy vị trí và bố trí sơ đồ công trình chưa hợp lý là nguyên nhân gây ra tính hiệu quả thấp của cụm công trình này đối với việc giảm sóng gây bồi.

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH

3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH

4. CÁC KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

5. HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG VÀ GÂY BỒI

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Anh Tú, Đỗ Đình Chiến, Trần Đức Thạnh. Ảnh hưởng của đập Hoà Bình đến quá trình bồi tụ ra phía biển vùng ven bờ sông Hồng. Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển, tập XII, Tr.133-140. NXB. Khoa học và Kỹ thuật 2007.

[2] V. D. Vinh1, S. Ouillon2,3, T. D. Thanh1, and L. V. Chu4. Impact of the Hoa Binh dam (Vietnam) on water and sediment budgets in the Red River basin and delta. Hydrol. Earth Syst. Sci., 18, 3987–4005, 2014. https://doi.org/10.5194/hess-18-3987-2014.

[3] Dự án VS/RDE-03, Chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển 2004-2011.

[4] Vũ Công Hữu, Nguyễn Minh Sơn. Tính toán chế độ sóng và vận chuyển trầm tích vùng nước biển ven bờ Hải Hậu-Nam Định. Tạp chí khoa học-Công nghệ thủy lợi Việt Nam, 2012.

[5] Hoan.L.X and et., Shoreline Evolution at Hai Hau Beach, Vietnam. Journal of Coastal Research, Vol. 26, No. 1, 2010, DOI: 10.2112/08-1061.1

[6] Pruszak, Z.; Szmytkiewicz, M.; Hung, N.M., and Ninh, P.V., 2002. Coastal processes in the Red River Delta area, Vietnam. Coastal Engineering Journal, 44(2), 97–126.

[7] Van Maren, D.S., 2004. Morphodynamics of a Cyclic Prograding Delta: The Red River, Vietnam. Utrecht, the Netherlands: Utrecht University, PhD dissertation, 167p.

[8] Van Maren, D.S. and Hoekstra, P., 2004. Seasonal variation of hydrodynamics and sediment dynamics in a shallow subtropical estuary: The Ba Lat River, Vietnam. Estuary, Coastal and Shelf Sci- ences, 60(3), 529–540.

[9] Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Nguyễn Mạnh Hùng, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Thị Việt Liên (2006). Một số kết quả nghiên cứu về thuỷ thạch động lực và biến đổi đường bờ vùng biển Nam Định. Báo cáo tại Hội thảo về phòng chống thiên tai và bảo vệ bờ biển. Nam Định tháng 5 năm 2006.

[10] T. Nghi và nnk, Diễn biến bồi tụ - xói lở bờ biển Thái Bình - Nam Định từ Holocen muộn đến nay trong mối quan hệ với tiến hóa các thùy châu thổ và lịch sử sông Sò. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 116-130.

[11] Hoàng Ngọc Kỷ, 1989. Địa tầng và những nét lớn của lịch sử phát triển địa chất miền Bắc Việt Nam trong Đệ tứ. Tóm tắt luận án PTS Khoa học Địa lí – Địa chất; 21tr. Hà Nội: Đại học Tổng hợp Hà Nội.

[12] Yako Funabiki, Yoshiki Saito, Vu Van Phai, Nguyen Hieu and Shigeko Haruyama, 2012. Natural levees and human settlement in the Song Hong (Red River) delta, northern Vietnam. The Holocene 22(6) 637 –648.

[13] Ngô Quang Toàn, 1995. Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển các thành tạo Đệ tứ ở phần Đông Bắc đồng bằng Sông Hồng. Luận án TS Khoa học Địa lí – Địa chất; 20tr, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

[14] Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Nguyen Van Dai, Dinh Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Nguyen, Nguyen Thanh Lan, Dam Quang Minh and Ngo Quang Toan, 2003. GIS and image analysis to study the process of late Holocene sedimentary evolution in Balat River Mouth, Vietnam. Geoinformatics, vol. 14, no. 1, 43-48.

[15] Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, P. Hoekstra, Utrecht, TJ. Van Weering, J.H. Van Denbergh, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Nguyen, Vu Van Phai, 2002. Holocene sedimentary evolution, geodynamic and anthropogenic control of the Balat river mouth formation (Red River-delta, northern Vietnam). Z. geol. Wiss., Berlin 30, 3: 157 – 172.

[16] Trần Nghi, Đinh Xuân Thành và nnk., 2000. Quá trình tích tụ trầm tích Đệ tứ của đáy Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động nhân sinh. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học đánh giá tác động của quá trình xói mòn tại lưu vực Sông Hồng. Lưu trữ Viện HLKH&CNVN. Tr. 124-151.

[17] Trần Nghi, Ngô Quang Toàn, 1991. Đặc điểm các chu kỳ trầm tích và lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí địa chất (số 206- 207), tr. 65-69

[18] Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp, 1993. Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ Sông Hồng. Tạp chí các khoa học về Trái đất, số 1, tr. 26-32.

[19] Vũ Quang Lân, 1999. Các mặt cắt địa chất chủ yếu của hệ tầng Hải Hưng vùng đồng bằng Sông Hồng. Tạp chí địa chất, số 251, tr. 9-13.

[20] Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Tran Nghi, Dao Manh Tien, Tj. C.E. van Weering, G.D. van den Bergh, 2007. Sediment distribution and transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences 29, 558–565.

[21] Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Trần Đình Lân, 1996. Đặc điểm phát triển của vùng đất bồi ngập triều ven bờ châu thổ Sông Hồng. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, số 1, tr. 50-59.

[22] Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Thịnh, 2006. Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn trong thời kỳ cận đại và ảnh hưởng của chúng tới diễn biến bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN.

[23] Nguyễn Văn Hùng (2017), Dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng đê kè biển Nam Định, phân tích ưu nhược điểm của các kết cấu bảo vệ bờ biển từ năm 2000 – 2015, đề xuất giải pháp xử lý các hỏng hóc và kết cấu bảo vệ hợp lý cho xây dựng mới. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.

[24] Doãn Tiến Hà. Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả để tiêu giảm sóng nhằm nâng cao độ an toán cho đê biển Nam Định”, Mã số: ĐTĐL.CN.40/18.

[25] MIKE 21HD FM (2014), Hydrodynamic Module-Scientific Documentation, DHI Software.

[26] MIKE 21 MT FM (2014), Mud Transport Module-Scientific Documentation, DHI Software.

[27] MIKE 21 SW FM (2014), Spectral Wave Module-Scientific Documentation, DHI Software.

[28] MIKE 21/3 Coupled Model FM (2014), User Guide, DHI Software.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định

Vũ Công Hữu, Doãn Tiến Hà
Phòng TNTĐQH về động lực học sông biển, Viện KHTL
Nguyễn Tiến Đạt
Trung tâm Phát triển công nghệ cao, VAST

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: