TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu đánh giá nguy cơ xói lở vùng ven biển Sóc Trăng và đề xuất giải pháp công trình giảm thiểu bằng mô hình toán

25/01/2024

Từ những năm 2010 đến nay, địa bàn tỉnh Sóc Trăng có tổng cộng 3 khu vực xảy ra xói lở bờ biển ở cấp độ nguy hiểm với tổng chiều dài gần 20 km. Các đoạn này tập trung vào vùng ven bờ các xã Vĩnh Hải và Vĩnh Tân-Lai Hoa. Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển đoạn từ Sóc Trăng đến Mũi Cà Mau”, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực làm rõ và đánh giá nguy cơ các đoạn đang bị sạt lở và đề xuất giải pháp công trình phù hợp dựa trên cơ sở công tác mô phỏng bằng mô hình toán.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP, SỐ LIỆU, THIẾT LẬP MÔ HÌNH

2.1. Phương pháp tính toán

2.2. Xây dựng mô hình

3. XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC CẦN CÓ GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BÃI

4. XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH GIẢM BẢO VỆ BÃI VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG

4.1. Lựa chọn quy mô công trình

4.2. Lựa chọn chiều dài các đoạn tường giảm sóng

4.3. Lựa chọn kết cấu tường giảm sóng

5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5.1. Hiệu quả giảm sóng

5.2. Hiệu quả gây bồi

6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Bá Hoằng, Lê Thanh Chương và nnk, 2020. Báo cáo Chuyên đề “Thực trạng diễn biến xói lở, bồi tụ dải ven biển ĐBSCL”. Đề tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu đánh giá tổng thể quá trình xói lở và dự báo diễn biến bờ biển ĐBSCL phục vụ đề xuất giải pháp nhằm ổn định và phát triển bền vững vùng ven biển". Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

[2] Trần Bá Hoằng, Lương Phương Hậu và nnk, 2020. Báo cáo Chuyên đề “Thực trạng diễn biến xói lở, bồi tụ dải ven biển ĐBSCL”. Đề tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu đánh giá tổng thể quá trình xói lở và dự báo diễn biến bờ biển ĐBSCL phục vụ đề xuất giải pháp nhằm ổn định và phát triển bền vững vùng ven biển". Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

[3] Lê Thanh Chương và nnk, 2021. Đề tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển đoạn từ Sóc Trăng đến Mũi Cà Mau". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[4] Lê Thanh Chương và nnk, 2021. Báo cáo Chuyên đề "Nghiên cứu nguyên nhân và cơ chế xói bồi khu vực ven biển từ Sóc Trăng đến mũi Cà Mau”. Đề tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển đoạn từ Sóc Trăng đến Mũi Cà Mau". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[5] Tiêu chuẩn Ngành TCN 130-2002 “Hướng dẫn thiết kế đê biển”

[6] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9901:2014 về “Công trình Thủy lợi. Yêu cầu thiết kế đê biển”.

[7] “Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển”. Ban hành theo QĐ số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/ 7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[8] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12261:2018 về “Công trình Thủy lợi – Kết cấu bảo vệ bờ biển– Yêu cầu thiết kế hệ thống công trình giữ cát giảm sóng”.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu đánh giá nguy cơ xói lở vùng ven biển Sóc Trăng và đề xuất giải pháp công trình giảm thiểu bằng mô hình toán

Lê Thanh Chương, Nguyễn Bình Dương
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: