TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu định hướng giải pháp bảo vệ bờ sông Cầu Ngang đoạn qua thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

06/11/2023

Hệ thống cống Thâu Râu và cống Chà Và đưa vào vận hành đã làm thay đổi lớn chế độ thủy lực, thủy văn các sông nội vùng của huyện Cầu Ngang, Trà Vinh. Khi cống vận hành, nó đã làm thay đổi mực nước, biến động dòng chảy so với khi chưa có cống, hệ quả là dẫn đến sạt lở bờ sông, biến động lòng dẫn ở khu vực nghiên cứu. Hiện tượng sạt lở bờ tại sông Cầu Ngang trong thời gian dài đã gây ra biến động hình thái cắt ngang lòng sông và thiệt hại hệ thống cơ sở hạ tầng dân cư hiện hữu….Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu định hướng các giải pháp nhằm ổn định bờ sông chống sạt lở phục vụ phát triển kinh tế xã hội đoạn sông Cầu Ngang thuộc địa phận thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Dữ liệu nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng sạt lở

3.2. Nguyên nhân

3.3. Đề xuất giải pháp

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Bảy (2021), Nghiên cứu xác định nguyên nhân, cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo Tổng kết Đề tài cấp nhà nước, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[2] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2017), Thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển ĐBSCL và định hướng bảo vệ, ổn định lâu dài, http://www.siwrr.org.vn.

[3] Lê Văn Tuấn và nnk (2014), (2019), (2020), Di dân khẩn cấp vùng sạt lở thị trấn Cầu Ngang và xã Thuận Hòa, huyện Cầu Ngang, hồ sơ dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công.

[4] Trần Bá Hoằng & nnk (2022), Đánh giá, dự báo chế độ dòng chảy (lưu lượng, mực nước, chất lượng nước) và diễn biến bồi xói tuyến sông cổ chiên và sông hậu tỉnh trà vinh, đề tài cấp tỉnh.

[5] Huỳnh Văn Hiệp, Huỳnh Hữu Trí, Phạm Quang Sơn, Nguyễn Thành Công, Ngô Gia Truyền (2022), Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh, tạp chí khí tương thủy văn, số 741.

[6] Nguyễn Đình Vượng (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi nhằm phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh.

[7] Lê Văn Tuấn & nnk (2023), Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tỉnh Trà Vinh.

[8] Trần Bá Hoằng (2016), Nghiên cứu giải pháp, công nghệ chống sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

[9] Lương Phương Hậu, Trần Đình Hợi (2004), Động lực học dòng sông và chỉnh trị sông, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[10] Lương Phương Hậu (2010), Nghiên cứu các giải pháp KH-CN cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, Đề tài cấp Nhà nước KC.08.14/06 -10.

[11] Rosgen, D.,(1996), Applied river Morphology, Woldland Hydology, Pagosa Springs, CO.

[12] Nguyễn Phú Quỳnh (2021), Nghiên cứu sử dụng phế thải, phụ phẩm từ rơm, rạ, trấu, thân cây để chế tạo vật liệu nhẹ, cấu kiện bảo vệ sông rạch thân thiện với môi trường tại ĐBSCL.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu định hướng giải pháp bảo vệ bờ sông Cầu Ngang đoạn qua thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

Hoàng Đức Cường, Lê Văn Tuấn, Hoàng Thị Kim Anh,
Lê Minh Phú, Trần Thị Chúc Linh

Viện Kỹ thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: