Nghiên cứu giải pháp xử lý sạt trượt mái hồ chứa bùn đỏ số 2 - Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ
25/09/2023Hồ chứa bùn đỏ số 2 thuộc tổ hợp nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ nằm ở huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông đã hoàn thành năm 2015, trong quá trình vận hành do chưa thực hiện chứa chất thải (hồ dự phòng) nên đã xảy ra hiện tượng sạt trượt mái với chiều dài khoảng 335m. Việc nghiên cứu xử lý mực nước ngầm trên mái hồ ở các trường hợp vận hành khác nhau của hồ chưa thực sự triệt để, khiến cho khu vực này mất ổn định và diễn biến ngày càng phức tạp sau mỗi mùa mưa. Các giải pháp thiết kế tiêu nước mặt, nước ngầm, bảo vệ mái HDPE, các kết cấu lọc thu nước ngầm,… đã được đề xuất. Bài báo tổng hợp các diễn biến chính trong nghiên cứu, xử lý sạt trượt mái hồ và đánh giá hiệu quả của các giải pháp đã được nghiên cứu áp dụng.
1. ĐẶT VẤN ĐỂ
2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
2.1. Nguyên nhân về mặt địa chất công trình
2.2. Nguyên nhân về địa chất thủy văn
2.3. Nguyên nhân về phía công trình
3. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
4. GIẢI PHÁP XỬ LÝ
4.1. Bổ sung rãnh tiêu thoát nước ngầm ngang mái hồ
4.2. Bổ sung rãnh tiêu thoát nước ngầm dọc mái hồ
4.3. Phần mái hồ và đáy hồ bị sạt trượt trồi lên
4.4. Phần đỉnh mái hồ xuống cao trình đáy rãnh thu nước ngoại vi
4.5. Ổn định tổng thể
5. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thiết kế sửa chữa sạt trượt tại một số vị trí khu vực hạng mục hồ bùn đỏ- Viện thủy công -2021.
[2] Báo cáo số 1563/BC-VNAP-PMU ngày 31/12/2015 của ban quản lý dự án nhà máy alumin Nhân Cơ - Vinacomin về việc sạt trượt mái hồ và mương thoát lũ ngoại vi khoang số 01, 02, hạng mục công trình Hồ bùn đỏ thuộc dự án Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ.
[3] Công văn số 287/TKV-KSH ngày 19/01/2016 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam về việc xử lý sạt trượt mái và mương thoát lũ của hồ bùn đỏ Nhân Cơ.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu giải pháp xử lý sạt trượt mái hồ chứa bùn đỏ số 2 - Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ
Ngô Anh Quân, Nguyễn Tiếp Tân
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: