TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu phân bố nước dâng do sóng cho dải bờ biển Cửa Đại, Hội An bằng mô hình XBEACH

03/10/2022

Trong nghiên cứu khoa học về biển, các mô hình toán luôn đóng một vai trò quan trọng trong mô phỏng các quá trình tương tác sóng, dòng chảy và vận chuyển bùn cát. Nội dung bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình mã nguồn mở thủy động lực 2 chiều XBEACH có tích hợp kết quả tính toán sóng của mô hình SWAN để mô phỏng độ lớn nước dâng do sóng tại khu vực ven bờ biển Cửa Đại, Hội An. Kết quả mô phỏng cho thấy bức tranh tổng thể về phân bố độ lớn nước dâng do sóng dọc theo vùng ven bờ phía Bắc biển Cửa Đại, Hội An. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết các yêu cầu thực tiễn trong công tác phòng chống thiên tai, xây dựng công trình bảo vệ bờ biển cũng như trong quản lý, quy hoạch nhằm ổn định bờ và bãi biển Cửa Đại, Hội An để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2. Giới thiệu về mô hình thủy động lực 2 chiều XBEACH

2.3. Thiết lập mô hình

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dương Công Điển (2016). Tính toán các đặc trưng sóng trên biển Đông bằng mô hình SWAN sử dụng trường gió tái phân tích NCEP. Tuyển tập Công trình, Hội nghị Khoa học cơ học Thủy khí lần thứ 19, NXB Bách Khoa Hà Nội.

[2] Báo cáo tổng kết dự án KH&CN được tài trợ bởi Quỹ Phát Triển Pháp - AFD và UBND tỉnh Quảng Nam (2017). Nghiên cứu quá trình xói lở và các biện pháp bảo vệ bờ biển phòng chống xói lở Cửa Đại, Hội An.

[3] Nguyễn Ngọc Thế (2019), Nghiên cứu ứng dụng camera kết hợp hệ thống cọc tiêu quan trắc và tính toán các tham số sóng vùng sóng vỡ ven bờ tại khu vực biển Cửa Đại, Hội An. Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường; Vol. 65, pp. pp.148-154, 2019.

[4] TCVN 9901:2014 Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển, Hà Nội, 2014.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu phân phối điện năng bảo đảm nâng cao khả năng phát điện cho nhà máy thủy điện

Nguyễn Ngọc Thế
Trường Cao đẳng Công nghệ-Kinh tế và Thủy lợi miền Trung
Trần Thanh Tùng, Nguyễn Trung Việt
Trường Đại học Thủy lợi
Dương Công Điển
Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: