Nghiên cứu quá trình chế biến và lan truyền thức ăn của mối odontotermes hainanensis light (Isoptera: Macrotermitinae) làm cơ sở sử dụng bả phòng trừ mối hại đê, đập
26/06/2025Mối có vườn cấy nấm (Macrotermitinae) có quá trình chế biến thức ăn phức tạp. Kết quả nghiên cứu về quá trình chế biến thức ăn ở trong các tổ mối của loài Odontotermes hainanensis nuôi trong phòng thí nghiệm cho thấy quá trình này diễn ra trong khoảng từ 3 đến 5 tuần và có sự phân công lao động giữa các nhóm trong đẳng cấp mối thợ. Kết quả nghiên cứu về khả năng lan truyền thức ăn thông qua thức ăn đánh dấu ở trong những quần tộc mối nuôi trong phòng thí nghiệm và ngoài tự nhiên cho thấy khả năng lan truyền thức ăn cao đến các khoang trong quần tộc, tỷ lệ các khoang vườn nấm có thức ăn đánh dấu đạt từ 92,1-100% ở các tổ thí nghiệm. Đây là cơ sở khoa học cần thiết cho công tác nghiên cứu bả để phòng trừ mối vườn cấy nấm Macrotermitinae nói chung và loài Odontotermes hainanensis nói riêng.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. THẢO LUẬN
5. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Ngô Trường Sơn (2009), Nghiên cứu mối (Isoptera) hại đê ở hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã và góp phần hoàn thiện biện pháp phòng chống, Luận Án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hà Nội.
[2] Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu thành phần, phân bố của mối Macrotermes (Isoptera, Termitidae) và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Macrotermes annandalei (Silvestri) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Vũ Văn Tuyển (1982), Mối hại đập hồ chứa ở Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngoài
[4] Badertscher, S., Gerber, C., & Leuthold, R. H. (1983), “Polyethism in food supply and processing in termite colonies of Macrotermes subhyalinus (Isoptera)”, Behavioral Ecology and Sociobiology, 12(2), 115-119.
[5] Chiu, C. I., Ou, J. H., Chen, C. Y., & Li, H. F. (2019), “Fungal nutrition allocation enhances mutualism with fungus-growing termite”, Fungal Ecology 41, pp. 92-100.
[6] Lee, C. C., Neoh, K. B., & Lee, C. Y., 2014. Colony size affects the efficacy of bait containing chlorfluazuron against the fungus-growing termite Macrotermes gilvus (Blattodea: Termitidae). Journal of economic entomology, 107(6): 2154-2162.
[7] Li, H., Yang, M., Chen, Y., Zhu, N., Lee, C. Y., Wei, J. Q., & Mo, J. (2015), “Investigation of age polyethism in food processing of the fungus-growing termite Odontotermes formosanus (Blattodea: Termitidae) using a laboratory artificial rearing system”, Journal of economic entomology, 108(1), 266-273.
[8] Neoh Kok Boon, Nur Atiqah Jalaludin & Chow-Yang Lee (2011), “Elimination of Field Colonies of a Mound-Building Termite Globitermes sulphureus (Isoptera: Termitidae) by Bistrifluron Bait”, J. Econ. Entomol. 104(2): 607-613.
[9] Nobre, T. & Aanen, D.K. (2012) Fungiculture or Termite Husbandry? (Invited manuscript) Insects Special issue on Symbiosis: A Source of Evolutionary Innovation in Insects. Insects 2012, 3(1), 307-323; doi:10.3390/insects3010307
[10] Nobre, T., Koné, N. A., Konaté, S., Linsenmair, K. E., & Aanen, D. K. (2011). Dating the fungus‐growing termites’ mutualism shows a mixture between ancient codiversification and recent symbiont dispersal across divergent hosts. Molecular Ecology, 20(12), 2619-2627.
[11] Sieber, R. (1983), “Establishment of fungus comb in Laboratory colonies of Macrotermes michaelseni and Odontotermes montanus (Isoptera, Macrotermitinae)”, Insectes Sociaux, 30(2),204-209.
[12] Stansly, P. A., N.-Y. Su, and J.M. Conner. 2001. Management of subterranean termites, Reticulitermes spp. (Isoptera: Rhinotermitidae) in a citrus orchard with hexaßumuron bait. Crop Prot. 20: 199 -206.
[13] Su, Nan-Yao, 2014. Hermetically sealed baits for subterranean termites (Isoptera: Rhinotermitidae). Journal of Economic Entomology 100(2): 475-482.
[14] Su, N.-Y., P. M. Ban, and R. H. Scheffrahn. 1997. Remedial baiting with hexaßumuron in above-ground stations to control structure-infesting populations of the Formosan subterranean termite (Isoptera: Rhinotermitidae). J. Econ. Entomol. 90: 809 - 817.
______________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu quá trình chế biến và lan truyền thức ăn của mối odontotermes hainanensis light (Isoptera: Macrotermitinae) làm cơ sở sử dụng bả phòng trừ mối hại đê, đập
Nguyễn Thị My, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Thúy Hiền
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: