Nghiên cứu quan hệ giữa chiều sâu thâm nhập với kích thước đá hộc và độ nhớt của vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc cho kết cấu bảo vệ mái đê biển
23/08/2021Bài báo trình bầy nghiên cứu quan hệ giữa chiều sâu thâm nhập vữa asphalt với kích thước đá hộc và độ nhớt vữa asphalt trong kết cấu bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc. Thông qua công thức quan hệ xác định được chiều sâu thâm nhập và độ nhớt của vữa asphalt. Chiều sâu thâm nhập và độ nhớt vữa asphalt là hai trong những chỉ tiêu cơ lý quan trọng của vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc, để phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng loại vật liệu này cho kết cấu bảo vệ mái đê biển Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ*
2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ NHỚT CỦA VẬ LIỆU HỖN HỢP ASPHALT
2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nhớt của vật liệu hỗn hợp
2.2. Ảnh hưởng của chất độn mịn đến độ nhớt của vật liệu hỗn hợp
2.3. Ảnh hưởng của cốt liệu đến độ nhớt của vật liệu hỗn hợp
2.4. Ảnh hưởng của bitum đến độ nhớt của vật liệu hỗn hợp
2.5. Ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến độ nhớt của vật liệu hỗn hợp
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM
3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.2. Một số giả thiết và lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng
3.3. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm
3.4. Trang thiết bị, dụng cụ và trình tự thí nghiệm xác định chiều sâu thâm nhập
4. TÍNH TOÁN XỬ LÝ KẾT QUẢ THEO MÔ HÌNH
4.1. Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm
4.2. Kết quả thí nghiệm
5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
6. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thanh Bằng và nnk (2016), Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hỗn hợp để gia cố đê biển chịu được nước tràn qua do sóng, triều cường, bão và nước biển dâng, Viện KHTL Việt Nam, Hà Nội.
[2] Nguyễn Cảnh (2000), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] Vũ Đức Chính và nnk (2009), Sổ tay thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp Marshall, Hà Nội.
[4] Phạm Duy Hữu và nnk (2008), Bê tông asphalt, Nhà xuất bản GTVT, Hà nội.
[5] Shell Bitumen UK (1990), Cẩm nang bitum shell trong xây dựng công trình giao thông, Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội.
[6] Trường Đại học Thủy lợi (2006), Giáo trình Vật liệu Xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
Tiếng Anh:
[7] H.P. Pfiffner Walo Bertschinger Ltd (2003), Asphalt Hydraulic Engineering, WALO UK Limited.
[8] Mark Klein Breteler, Hans Johanson, Theo Stoutjesdijk, Robert't Hart (2002), Stabily of placed basalt revetments with asphalt grouting, 28th International Conference on Coastal Engineering, Cardiff, UK.
[9] M.P. Davidse (2009), Background and Literature review Wave impact on asphaltic concrete revetments, Master Thesis Literature Review , Delft University of Technology.
[10] Prof.Ir. P.A.van de Velde (1984), The use of asphalt in hydraulic engineering, Rijkswaterstaat Communication, The Hague Netherlands.
[11] SHRP A-003A-89-3 (1990), Summary report on fatigue response of asphalt mixtures, Institute of Transportation Studies, University of California Berkeley, California.
[12] Technical Guideline (2007), The use of Modied Bituminous Binders in Road Construction, Asphalt Academy.
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu quan hệ giữa chiều sâu thâm nhập với kích thước đá hộc và độ nhớt của vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc cho kết cấu bảo vệ mái đê biển
Nguyễn Mạnh Trường
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: