TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu sử dụng kết hợp hầm gom nước bổ sung làm tháp điều áp của trạm thủy điện

22/07/2024

Tháp điều áp là một công trình trong tuyến năng lượng các công trình thủy điện đường dẫn có áp, tháp điều áp là một trong các giải pháp công trình được sử dụng để giảm áp lực nước va trong đường ống áp lực hoặc hầm áp lực. Đối với một số công trình, sử dụng hầm để gom nước (hầm gom nước) từ các nhánh suối bổ sung cho tuyến đập chính nhằm tăng khả năng phát điện đang được sử dụng rộng rãi. Kết hợp hầm gom nước làm tháp điều áp mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường rõ rệt, do đó việc tính toán xác định kích thước hợp lý của hầm gom nước để đảm bảo vai trò như tháp điều áp là vấn đề quan trọng

1. GIỚI THIỆU

2. MÔ HÌNH BÀI TOÁN

2.1. Tính toán dao động mực nước trong TĐA

2.2. Lựa chọn chọn kích thước hợp lý của TĐA (hầm gom)

3. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO THỦY ĐIỆN NẬM CẤU THƯỢNG

3.1. Giới thiệu về công trình

3.2. Kết quả tính toán

3.3. Phân tích, đánh giá

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Công trình Trạm thủy điện (2003) - Trường Đại học Thủy lợi.

[2] Thủy lực - Trường Đại học Thủy lợi.

[3] Sổ tay tính toán thủy lực, Kixelep P.G, Altsul A.D (Bản dịch năm 2008).

[4] Công trình thủy điện Nậm Cấu Thượng - Báo cáo Thủy năng-kinh tế năng lượng giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu sử dụng kết hợp hầm gom nước bổ sung làm tháp điều áp của trạm thủy điện

Nguyễn Văn Nghĩa
Trường Đại học Thủy lợi
Nguyễn Thế Tiến, Bùi Mạnh Bằng
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Nguyễn Văn Chính
Trường Đại học Điện lực

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: