TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu sự lan truyền các nguồn nước mang mầm bệnh trong các hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản

28/07/2021

Lan truyền bệnh thủy sản theo dòng chảy là một trong những vấn đề lớn nhất đối với các vùng nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cho đến nay vẫn chưa có phương pháp và công cụ nào nghiên cứu về vấn đề này. Từ cuối những năm 1990’s, sự ra đời của “lý thuyết sự lan truyền các nguồn nước trong hệ thống” (Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng), với ưu điểm chính là đánh giá được sự lan truyền các nguồn nước theo dòng chảy thông qua xác định nồng độ thể tích của nó, đã đưa lý thuyết đến nhiều ứng dụng thực tế. Gần đây, lý thuyết này đã được ứng dụng để tính toán sự lan truyền các mầm bệnh thủy sản thông qua tính toán nồng độ thể tích của khối nước mang mầm bệnh thủy sản. Bài báo này sẽ trình bày những điểm cơ bản nhất của ứng dụng này và tính toán cho vùng Bán đảo Cà Mau. Kết quả tính toán đã cho thấy tiềm năng lớn của bài toán này trong việc giải quyết lan truyền các bệnh lây lan theo đường nước, mở ra nhiều ứng dụng cho quản lý phòng ngừa lây lan bệnh thủy sản.

1. MỞ ĐẦU*

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ TÍNH SỰ LAN TRUYỀN MẦM BỆNH THỦY SẢN

2.1. Giới thiệu sơ lược lý thuyết lan truyền nguồn nước trong hệ thống

2.2. Các ứng dụng

3. VÍ DỤ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN MẦM BỆNH TRONG CÁC HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

3.1. Vùng chứa nước mang mầm bệnh

3.2. Kết quả tính toán diễn biến sự lan truyền các nguồn nước mang mầm bệnh theo thời gian

4. NHẬN XÉT

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Báo cáo “Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam”, 2/2017.

[2] Huỳnh Chức (2013), “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo chất lượng nguồn cấp nước sinh hoạt trên sông Sài Gòn”, Luận án Tiến sỹ.

[3] Nguyễn Ân Niên (1997), “Về một bài toán định xuất xứ của khối nước (ứng dụng cho đồng bằng sông Cửu long”, Tuyển tập kết qủa NCKH, Viện khoa học thủy lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp.

[4] Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2002), “Thủy lợi phục vụ cho công cuộc phát triển nuôi trồng thủy sản trên vùng chuyển đổi ở các tỉnh phía nam- Các cách tiếp cận phát triển bền vững”, Tuyển tập Báo cáo khoa học tại hội thảo Quốc gia “Nghiên cứu khoa học phục vụ nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh Phía nam”, 2002.

[5] Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2003), “Tính toán các thành phần nguồn nước – một công cụ mới đa năng phục vụ quản lý tổng hợp nguồn nước và môi trường”, Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 2003.

[6] Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng và Nguyễn Anh Đức (2003), “ Thành phần nguồn nước, tuổi của nó và cách tính các chất có nồng độ biến đổi từ thành phần nguồn nước”, Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 2003.

[7] Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2004), “Các phát triển mới về lý thuyết lan truyền các thành phần nguồn nước và mở rộng ứng dụng”, Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 2004.

[8] Nguyễn Đình Vượng (2017), “Đặc tính thủy động lực và môi trường vùng triều ứng dụng cho hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển”, Luận án Tiến sỹ.

[9] Tăng Đức Thắng (2002), “Nghiên cứu hệ thống thủy lợi chịu nhiều nguồn nước tác động – Ví dụ ứng dụng cho Đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ”, Luận án Tiến sỹ.

[10] Tăng Đức Thắng (2005), “Ứng dụng bài toán lan trruyền khối nước lưu cữu nâng cao chất lượng thiết kế và vận hành hiệu quả các hệ thống sông kênh và hệ thống thủy lợi”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 15/2005.

[11] Tăng Đức Thắng (2005), “Một phương pháp nghiên cứu nước lưu cữu trong các hệ thống sông kênh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 16/2005.

[12] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2016), “Báo cáo Quy hoạch các hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển Đồng bằng sông Cửu Long”.

[13] MIKE11 – Uses’ Guide

[14] Steven Chapra, “Surface water quality modelling”, Mac.GrawHill


Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu sự lan truyền các nguồn nước mang mầm bệnh trong các hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản

Tăng Đức Thắng, Nguyễn Đình Vượng, Vũ Quang Trung,
Phạm Văn Giáp, Nguyễn Đức Phong, Nguyễn Thanh Hải

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: