Nghiên cứu tác động của biện pháp thi công đến chuyển bị hố móng công trình thủy lợi trong điều kiện nền đất yếu
15/02/2024Ổn định hố đào trong công tác thi công các công trình thủy lợi có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, kỹ thuật đặc biệt trong điều kiện nền đất yếu. Dưới tác động của nền đất yếu ảnh hưởng trực tiếp đến các biện pháp hố đào trong quá trình thi công, việc tính toán, mô phỏng và đánh giá chuyển vị của biện pháp là thực sự cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá tác động của biện pháp thi công đến chuyển bị hố móng công trình trong điều kiện nền đất yếu với phương pháp phần tử hữu hạn được áp dụng cho nghiên cứu này. Kết quả tính toán, mô phỏng cho thấy các biện pháp thi công khác nhau có ảnh hưởng đáng kể đến chuyển vị của tường chắn hố đào. Biện pháp ổn định hố đào được sử dụng với hai kịch bản gồm: Kịch bản 1 (KB1) chỉ sử dụng tường cừ thép chắn đất hố đào; Kịch bản 2 (KB2) sử dụng tường cừ thép kết hợp với hệ văng chống bảo vệ sạt lở đất nền công trình cho hố đào.
Kết quả cho thấy, với kịch bản biện pháp chỉ sử dụng tường cừ thép đã xuất hiện về mất ổn định hố đào, trong khi nếu kết hợp tường cừ thép với hệ văng chống được đảm bảo ổn định hố đào trong suốt quá trình thi công. Kết quả nghiên cứu cung cấp một phương pháp hữu ích trong công tác kiểm tra, đánh giá ổn định hố đào với các công trình thủy lợi nói riêng và công trình ngầm nói chung, góp phần quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp mang lại hiệu quả cho công trình.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. DỰ ÁN THỰC TẾ ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU
3.1. Số liệu tính toán
3.2. Kết quả tính toán và phân tích
3.3. Đánh giá điều kiện an toàn ổn định tường cừ
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kung. G.T.C (2009). Comparison of excavation-induced wall deflection using top- down and bottom-up construction methods in Taipei silty clay. Journal of Computers and Geotechnics, Vol. 36 (No 3): 373-385.
[2] Chang -Yu Ou (2006). Deep Excavation Theory and Practice. London: Taylor & Francis Group.
[3] Clough and O'Rourke (1990). Construction induced movements or insitu wall. Process of Design and Performance of Earth Retaining Satructures, ASCE, Cornell University, Ithaca, NY, Vol 23,: 439-469.
[4] Ou, C. Y. and Shiau, W. D (1993). Characteristics of consolidation and strength of Taipei silty clay”. Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering; Vol. 5, No. 4, pp. 337-346.
[5] Hsieh,P.G. (1999) "Prediction of Ground Movement Caused by Deep Excavation in Clay", PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, 1999.
[6] M.Mitew (2006). Numerial analysis of displacement of diaphragm wall. Geotechnical aspects of underground construction in soft ground, pp.615- 62,Tailor & Framcis, London,UK, 2006.
[7] Helmut F. Schweiger (2007). Modelling issues for numerical analysis of deep excavations. Institute for Soil Mechanics und Foundation Engineering Graz University of Technology, Austria, 2007
[8] Lumir Mica, Vaclav Racansky, Juraj Chalmovsky (2011). Technological tunel centre-Numerical analysis by using different constitutive models, The 10th International Conference, Vilnius, Lithuania, pp 1146-1152, 2011
[9] Ngô Đức Trung, Võ Phán (2011). Phân tích ảnh hưởng của mô hình nền đến dự báo chuyển vị và biến dạng công trình hố đào sâu ổn định bằng tường chắn, Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học và Công Nghệ lần Thứ 12, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2011
[10] K.J.Bakker. (2005). 3D FEM Model for Excavation Analysis, Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground Amsterdam, Preprint Proc. 5th IS 2005, Sess.4, pp.13-18, Amsterdam: IS SMGE/TC28, 2005
[11] Paul For, Bian Hong Neo, Chepurthy Veeresh, Dazhi Wen and Kok Hun Goh (2012). Limiting vales of retaining wall displacements and impact to the adjacent structures. Journal of Land transport Ẻngineering, Singapore, Vol 1: 134-139.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu tác động của biện pháp thi công đến chuyển bị hố móng công trình thủy lợi trong điều kiện nền đất yếu
Ngô Văn Quận
Trường Đại học Thủy lợi
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: