Nghiên cứu thiết lập công thức tính toán ứng suất đáy móng khối nêm cho đê biển Nam Bộ
02/07/2021Móng khối nêm bao gồm các khối nêm được làm từ đất yếu trộn với xi măng và phụ gia đứng ken sít nhau, khoảng hở giữa chúng được chèn chặt bằng cát, trên móng được phủ một lớp vải địa kỹ thuật chịu kéo. Móng này được đề xuất, nghiên cứu từ năm 2014 cho đê biển Nam Bộ, đến nay nó vẫn chưa được hoàn thiện. Việc thiết lập công thức tính ứng suất đáy móng khối nêm hết sức có ý nghĩa để kiểm tra ổn định nền về mặt cường độ, song vẫn chưa được thực hiện. Bài báo này giới thiệu nội dung, phương pháp nghiên cứu và kết quả đạt được trong việc thiết lập công thức nói trên để ứng dụng cho đê biển Nam Bộ.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ *
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết lập công thức tính toán ƯSĐM theo phương pháp giải tích
2.2. Hiệu chỉnh công thức tính ƯSĐM bằng mô hình số phần tử hữu hạn (PTHH)
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Theo phương pháp giải tích
3.2. Hiệu chỉnh công thức giải tích bằng mô hình số PTHH
4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phùng Vĩnh An, Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc XMĐ thi công theo công nghệ Jet-Grouting cho một số vùng đất yếu ở Việt Nam, Luận án TSKT, 2012, Viện KHTL Việt Nam, Hà Nội.
[2] Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Đỗ Thế Quynh, “Nghiên cứu hiệu quả suy giảm ứng suất tại đáy móng khối nêm trên mô hình vật lý”, Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi, (35 ISSN:1859-425510-2016), tr. 65-71, 2016, Viện KHTL Việt Nam, Hà Nội.
[3] Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Đỗ Thế Quynh và nnk, Hồ sơđề tài cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý nền đất yếu bằng thiết bị trộn đất tại chỗ với chất kết dính vô cơ phục vụ xây dựng công trình thủy lợi, 2016, Viện KHTL Việt Nam, Hà Nội.
[4] Trần Thị Thanh, Nguyễn Việt Tuấn, “Xác định vùng chịu nén trong nền đất yếu bão hòa nước dưới khối đắp của đê ở ĐBSCL”, Tuyển tập kết quả KHCN năm 2003 nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập Viện KHTL Miền Nam (1978-2003), tr. 421-429, Viện KHTL Việt Nam, 2003, Hà Nội.
[5] Thủ tướng chính phủ, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch thuỷ lợi Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, 2012, Hà Nội.
[6] Trường ĐHTL,Viện KHTL Miền Nam, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu do UNDP quản lý: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và sự phát triển nhanh nền kinh tế, xã hội ở đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam, 2016, Hà Nội.
[7] Nguyễn Xuân Trường, Thiết kế đập đất, 1972, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Delf University of Technology & Plaxis bv, Plaxis3D2013, 2013, The Netherlands.
[9] H.W.R.U, D.D.M.F.C, H.E.D.P.W.D, Geotechnical modelling – Plaxis short course –Fundamentals, theory and application of software, 2011, Ha Noi.
Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu thiết lập công thức tính toán ứng suất đáy móng khối nêm cho đê biển Nam Bộ
Tác giả:
Đỗ Thế Quynh - Viện Thủy công
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: