TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu thực nghiệm chọn kết cấu mũi phun hợp lý cho đập tràn sông Bung 4, tỉnh Quảng Nam

06/01/2025

Khi thiết kế giải pháp tiêu năng phóng xa cho các đập tràn có cột nước vừa và lớn, việc bố trí các thiết bị tiêu năng phụ (mố phun, dầm…) trên mũi phun giúp tăng khả năng tiêu hao năng lượng, góp phần giảm chiều sâu đào hố xói và gia cố hạ lưu. Để lựa chọn kết cấu tiêu năng hợp lý, bài báo trình bày biện pháp tiêu hao năng lượng dòng phun bằng giải pháp mũi phun 2 tầng. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên mô hình thủy lực tràn thủy điện Sông Bung 4, tỉnh Quảng Nam

1. MỞ ĐẦU

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu chung

2.2. Kết quả thí nghiệm theo phương án thiết kế

2.3. Kết quả thí nghiệm theo phương án mũi phun hai tầng [7]

3. KẾT LUẬN VÀ BÌNH LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Ngọc Ánh (2018), “Nghiên cứu các đặc trưng thủy lực ở đập tràn có tường ngực biên cong” Luận án tiến sỹ kỹ thuật.

[2] Giang Thư, Tô Vĩnh Cường (2023), Vai trò, hiệu quả của thí nghiệm mô hình thủy lực trong thiết kế và xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện. Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi, số 79 (tháng 08-2023).

[3] Trần Vũ (2013), đề tài Bộ Công thương “Nghiên cứu chọn kết cấu mũi phun hợp lý cho đập tràn đặt giữa lòng sông”.

[4] Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển (2016-2023), Thí nghiệm mô hình thủy lực đập tràn xả lũ có mũi phun hai tầng.

[5] Quy phạm thiết kế đập tràn nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa số DL/T566-2002, bản dịch.

[6] Tập đoàn điện lực Việt Nam (1990-2023), Thiết kế và thi công các đập tràn xả lũ có mũi phun hai tầng.

[7] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2008), Thí nghiệm mô hình thủy lực đập tràn thủy điện Sông Bung 4.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu thực nghiệm chọn kết cấu mũi phun hợp lý cho đập tràn sông Bung 4, tỉnh Quảng Nam

Đỗ Ngọc Ánh, Tô Vĩnh Cường
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: