TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu thực nghiệm diễn biến thấm trong đất của kỹ thuật tưới nhỏ giọt phục vụ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ

08/07/2021

Trong quá trình thực nghiệm xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, tác giả đã khảo nghiệm diễn biến thấm của kỹ thuật tưới nhỏ giọt đồng thời tại 2 vị trí: (1) Đất tự nhiên (không trồng cây) và (2) Đất trồng cây nho lấy lá. Bài viết này trình bày kết quả thực nghiệm tại khu vực đất tự nhiên (không trồng cây). Qua đó, tác giả đã phân tích quan hệ tương quan giữa: độ sâu thấm (Z), bán kính trung bình của vùng đất ướt theo phương ngang (R), lượng nước (W) và thời gian tưới (t), tốc độ thấm đứng và thấm ngang (Vz và VR) của kỹ thuật tưới nhỏ giọt. Các biểu đồ biểu thị tương quan giữa các đại lượng có hệ số R2 khá cao (từ 0,90 ÷ 0,99). Thiết lập hệ phương trình hồi quy truyến tính giữa các nhân tố với kết quả kiểm định đều đảm bảo yêu cầu, phù hợp và có ý nghĩa suy ra tổng thể để ứng dụng cho việc tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn (có bộ rễ nông 0 ÷ 45cm) tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2.MỤC TIÊU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Mô tả phẫu diện và kiểm tra các đặc tính cơ lý của đất

4.2 Thấm ổn định hiện trường và trong phòng của đất bão hòa

4.3 Phân tích diễn biến thấm trong đất không bão hòa

4.4 Kiểm định dữ liệu, phân tích tương quan và xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bạch Quốc Tiến. (2009). Dòng thấm trong đất không bão hòa. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 1(30) (2009).

[2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức.

[3] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh. (1996). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. NXB Giáo Dục.

[4] Phạm Quang Khánh và cs. (2003). Báo cáo chú dẫn bản đồ đất tỉnh Bình Thuận. Chương trình “Điều tra bổ sung, chỉnh lý, xây dựng bản đồ đất phục vụ công tác quy hoạch Nông - Lâm nghiệp và thủy lợi cấp tỉnh Vùng Đông Nam bộ”. Dự án cấp tỉnh.

[5] Trần Kông Tấu. (1971). Những lực hút nước của đất, sự chuyển vận của độ ẩm đất và mức độ hữu hiệu của chúng đối với cây trồng. Luận án PTS Sinh vật học, Chuyên ngành Thổ nhưỡng.

[6] Genuchten, M.TH. (1980). A closed form equation for predicting the hydraulic conductivity of unsaturated soil. Soil Sci. Soc. Am. Journal. Vol. 44, pp. 892÷898.

[7] Per-Erik Jansson & Louise Karlberg. (2016). Coupled heat and mass transfer model for soil-plant-atmosphere systems. Dept. of Land and Water Resources Engineering Royal Institute of Technology. KTH ROYAL INSTITUTE OF TECHNOLOGY, Sweden.

[8] Tran Thai Hung, Xing Wengang. (2008). Research on infiltration flow and soil moisture dynamics according to soil depth for drip irrigation technique. ISSN 1673-7180, CN 11-5484/N. Center for Science and Technology Development, Ministry of Education, China.

[9] Walter H. Gardner. (1979). How Water Move in Soil. Crops and Soils Magazine, p13÷18.

[10] Xingyi Zhang, Kai Meng, Yueyu Sui, and Ju. Zhao (2004). Analysis of water characteristics of black soil over long-term experimental researches in Northeast China. BULGARIA. J. PLANT PHYSIOL, 2004, Vol 30(3-4), p111÷120.

[11] YANG Yong, XUE Qiang. (2009). Research on the Application of Unsaturated Soil Water Migration SWCC Models. National Natural Science Foundation of China. 50874102.


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu thực nghiệm diễn biến thấm trong đất của kỹ thuật tưới nhỏ giọt phục vụ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ

Tác giả:

Trần Thái Hùng, Trần Mạnh Trường
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: