Nghiên cứu thực trạng, phân tích về ưu nhược điểm của các công trình tiêu giảm sóng hiện đang áp dụng tại vùng ven biển Nam Định
06/04/2023Hiện nay, Nam Định có tổng chiều dài đê biển là 91,981 km. Trong đó, huyện Giao Thủy có 31,16 km (15,5 km trực diện với biển); Hải Hậu có 33,323 km (20,5 km trực diện với biển); Nghĩa Hưng có 26,325 km (4,8 km trực diện với biển). Sau khi thực hiện nâng cấp, đến nay về cơ bản Nam Định đã nâng cấp, kiên cố hóa được trên 60 km đê biển và đê cửa sông, có thể chống chịu được gió bão cấp 10 triều 5%. Để nâng cao an toàn cho tuyến đê biển nhằm chống chịu được với các điều kiện thời tiết cực đoan (sóng, bão lớn) thì dọc ven biển Nam Định, tại các đoạn đê xung yếu đã xây dựng một số hệ thống công trình ngăn cát, giảm sóng. Mặc dù đã được xây dựng khá nhiều, nhưng có rất ít nghiên cứu chi tiết nhằm đánh giá về hiệu quả của dạng công trình này. Bài báo này sẽ đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá về thực trạng và những ưu, nhược điểm của dạng công trình tiêu giảm sóng ở ven biển Nam Định.
1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH
3.1. Cụm công trình khu vực Đông-Tây cống Thanh Niên (huyện Giao Thủy)
3.2. Cụm công trình tại khu vực Kiên Chính (huyện Hải Hậu)
3.3. Cụm công trình tại khu vực Hải Thịnh II (huyện Hải Hậu)
3.4. Cụm công trình tại khu vực ven biển Nghĩa Phúc I (huyện Nghĩa Hưng)
4. ĐÁNH GIÁ VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TRÌNH
4.1. Đối với hệ thống mỏ hàn biển thẳng
4.2. Đối với hệ thống mỏ chữ T
4.3. Đối với hệ thống công trình hỗ hợp (NCGS hoặc BCB)
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chi cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão tỉnh Nam Định (2007), Đánh giá sự ổn định công trình, tác động gây bồi và bảo vệ đê của hệ thống kè mỏ Hải Thịnh II (Hải Hậu), Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng). Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện công trình. Đề tài cấp tỉnh Nam Định.
[2] Công ty cổ phần tư vấn XD Nông nghiệp & PTNT Nam Định (2008), Hiện trạng, nguyên nhân xói, bồi và cơ chế phá hoại đê, kè vùng bờ biển tỉnh Nam Định”. Báo cáo Tham luận tại hội thảo khoa học 8/2008, Hà Nội.
[3] Doãn Tiến Hà và nnk (2022), Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả để tiêu giảm sóng nhằm nâng cao độ an toàn cho đê biển Nam Định. Đề tài độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐL.CN 18/40.
[4] Nguyễn Văn Hùng (2017), Điều tra đánh giá hiện trạng đê kè biển Nam Định, phân tích ưu nhược điểm của các kết cấu bảo vệ bờ biển từ năm 2000 – 2015, đề xuất giải pháp xử lý các hỏng hóc và kết cấu bảo vệ hợp lý cho xây dựng mới. Đề tài cấp tỉnh Nam Định, Hà Nội.
[5] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2010), Theo dõi diễn biến sạt lở ven biển: Ven biển Hải Hậu. Dự án Điều tra cơ bản, Hà Nội.
[6] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2013), Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tổng thể để ổn định vùng bờ biển Nam Định từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL,2010T/28, Hà Nội.
[7] Nguyễn Thành Trung và nnk (2013), Nghiên cứu thực nghiệm xác định nguyên tắc bố trí không gian hợp lý công trình ngăn cát, giảm sóng bảo vệ đê biển và bờ biển khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Hà Nội.
[8] Nguyễn Thành Trung và nnk (2012), Gói thầu số 21: Nghiên cứu, phân tích hiệu quả các công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Báo cáo Tổng kết Dự án quản lý rủi ro thiên tai WB4 (Cr 4114 - VN), Hà Nội.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu thực trạng, phân tích về ưu nhược điểm của các công trình tiêu giảm sóng hiện đang áp dụng tại vùng ven biển Nam Định
Doãn Tiến Hà, Vũ Công Hữu, Mạc Văn Dân
Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Động lực học sông biển
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: