TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thu nước đáy sông suối nhằm nâng cao hiệu quả công trình cấp nước sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn tỉnh Điện Biên

20/11/2023

Trên địa bàn tỉnh Điện Biên có gần 2000 công trình cấp nước sản xuất và sinh hoạt trong đó loại hình đập dâng khai thác nước mặt khe suối là loại hình công trình phổ biến nhất chiếm 96 số lượng công trình cấp nước sản xuất và 82% số lượng công trình cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên hiện nay các công trình này đã xuống cấp nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra sự xuống cấp thì có nhiều nhưng phổ biến là hiện tượng bồi lấp khu vực thượng lưu và cửa lấy nước. Bài bào trình bày kết quả nghiên cứu giải pháp công nghệ thu nước đáy sông suối bằng mô hình vật lý và mô hình thực tế với mục đích sử dụng giải pháp công nghệ thu nước mới thay thế cho giải pháp thu nước truyền thống. Kết quả thử nghiệm tại khu vực đặc biệt khan hiếm nước cho thấy vào mùa khô, hệ thống thu nước theo giải pháp mới đã thu gom triệt để lượng nước ngầm (0,08 l/s) và nước mặt (0,67 l/s) đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho 02 trường học (350 học sinh nội trú) và 57 hộ dân, mặt khác trải qua mùa mưa lũ hệ thống công trình vẫn hoạt động bình thường.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA GIẢI PHÁP

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ

3.1 Mô hình thí nghiệm

3.2 Mô phỏng vật liệu thí nghiệm

3.3 Kịch bản thí nghiệm

3.4 Kết quả thí nghiệm

4. ÁP DỤNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, THI CÔNG CHO 01 CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

4.1 Giới thiệu công trình

4.2 Giải pháp thiết kế

4.3 Thi công mô hình thử nghiệm

4.4 Quan trắc lưu lượng

4.5 Đánh giá chất lượng nước

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Viện KHTL Việt Nam (2015). Dự án ,“Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2025 và định hướng 2035” Báo cáo tổng kế dự án.

[2] Sở NN và PTNT tỉnh Điện Biên (2018). Dự án “Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ tiêu 17.1 (nước sạch nông thôn) thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới”. Báo cáo tổng kết

[3] Viện Thủy Công (2013). "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp cấp nước hữu hiệu phục vụ sinh hoạt kết hợp sản xuất vùng di dân tái định cư hai huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu". Báo cáo tổng kết đề tài.

[4] Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Huy Vượng, Vũ Bá Thao và nnk. 2019. Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài độc lập cấp quốc gia mã số KHCN-TB.14C/13-18.

[5] Jasperse, J. 2009. Planning, design and operations of collector 6, Sonoma County Water Agency. In Riverbank Filtration for Water Security in Desert Countries, eds. C. Ray, and M. Shamrukh, 169-222. Dordrecht, The Netherlands: Springer.

[6] Wang, J. 2002. Riverbank Filtration Case Study at Louisville, Kentucky. In Riverbank Filtration, Improving Source-Water Quality, Eds. C. Ray, G.Melin, and R.B. Linsky, 117-145. Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers.

[7] Eunhee Lee, Yunjung Hyun, Kang-Kun Lee, Jiyoun Shin.2012. Hydraulic analysis of a radial collector well for riverbank filtration near Nakdong River, South Korea.
Hydrogeology Journal (2012) 20: 575–589.

[8] Kim, S-H., K-H. Ahn, S.O. Prasher and R.M. Patel. 2012. Extending riverbed filtration design velocity for orizontal wells from model to prototypes. Canadian Biosystems Engineering.

[9] Emine Mercan Onur May. 2014. “Predicting the permeabiliy of sandy soils from grain size distributions”.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thu nước đáy sông suối nhằm nâng cao hiệu quả công trình cấp nước sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Nguyễn Huy Vượng, Trần Văn Quang, Phạm Tuấn,
Nguyễn Văn Quỳnh, Nguyễn Huy Trường

Viện Thủy Công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: