TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu ứng dụng đập ngầm nhằm lưu trữ và chống thất thoát nước dưới đất trong các thành tạo đệ tứ không phân chia khu vực ven biển Nam Trung Bộ

11/07/2024

Trên địa bàn Nam Trung Bộ, các trầm tích đệ tứ không phân chia chủ yếu phân bố dọc theo các lòng sông suối, có thành phần chủ yếu là cát hạt thô, cuội tảng, ..., có độ dốc tương đối lớn. Trên mặt cắt ngang của các sông suối, các thành tạo này thường được giới hạn bởi các đới đất đá thấm nước yếu. Vì vậy nước dưới đất có xu hướng theo độ dốc thủy lực của các trầm tích này thoát ra sông suối, làm tổn thất một lượng lớn nước ngọt của tấng chứa nước dẫn đến thiếu nước ngot phục sinh hoạt và sản xuất về mùa khô. Đập ngầm là dạng công trình cắt ngang qua tầng chứa nước ngăn không cho dòng ngầm thoát về hạ lưu làm dâng mực nước ngầm trước đập và nhằm giữ nước trong các tầng chứa nước. Kết quả phân tích các cấu trúc địa chất thủy văn đặc trưng của các thành tạo đệ tứ khu vực Nam Trung Bộ cho thấy đập ngầm là dạng công trình phù hợp để lưu giữ và chống thất thoát nước dưới đất trong thành tạo này. Sử dụng mô dòng chảy Visual Modflow để mô phỏng khả năng lưu giữ nước cho một lưu vực tại xã Xuân Phương – thị xã Sông Cầu- tỉnnh Phú Yên cho thấy đập ngầm có thể lưu giữ được khoảng 1.035.254,07 m3/năm để phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho người dân trong vùng.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Sơ đồ công nghệ của giải pháp

3.2. Phương pháp tính toán

3.3. Sử dụng mô hình Visual Modflow mô phỏng quá trình hoạt động của đập ngầm tại xã Xuân Phương thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hansson, G.; Nilsson, A., (1986). “Groundwater dams for rural water supplies in developing countries”. Ground Water, Vol.24, No.4, July-August 1986, pp. 497- 506

[2] Nilsson, A., (1988). “Groundwater dams for small-scale water supply”. IT Publications, London. 64 pp.

[3] Nguyễn Quốc Dũng (2012), Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp cấp nước hữu hiệu phục vụ sinh hoạt kết hợp sản xuất vùng di dân tái định cư hai huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu”. Báo cáo tổng kết đề tài.

[4] Nguyễn Huy Vượng (2021). “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thu nước đáy sông suối nhằm nâng cao hiệu quả công trình cấp nước sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn tỉnh Điện Biên”. Tạp chí khoa học Thủy Lợi, số 70, 2022, 12-22.

[5] Metin Yilmaz (2003). “Control of groundwater by underground dams”. The middle east technical university.

[6] Nguyễn Cao Đơn (2012). Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu xây dựng đập dưới đất để trữ nước ngầm nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước ở các khu vực thường xuyên bị hạn, các vùng ven biển và hải đảo” . Đề tài KC.08.TN01/11-15.

[7] Koch M, G. Zhang, (1998). “Numerical modeling and management of saltwater seepage from coastal brackish canals in southeast Florida”. Transactions on Ecology and the Environment vol 18, © 1998 WIT Press, www.witpress.com, ISSN 1743-3541.

[8] Phatcharasak Arlar, (2007). “Numerical Modeling of possible Saltwater Intrusion Mechanisms in the Multiple Layer Coastal Aquifer System of the Gulf of Thailand”.

[9] (Bithin, Datta, 2009); “Modeling and control of saltwater intrusion in a coastal aquifer of Andhra Pradesh, India”. Journal of Hydro-environment Research Volume 3, Issue 3, November 2009, Pages 148-159.

[10] Nguyễn Huy Vượng, (2021). “Đánh giá tài nguyên nước dưới đất trong các thành tạo bở rời thung lũng Mường Thanh bằng phương pháp mô hình số”. Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, số 64(1) 1.2022, DOI: 0.31276/VJST.64(1).10-15.

[11] Nguyễn Minh Khuyến, (2014). “Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận”. Luận án TSKT, Trường ĐH Mỏ - Địa chất.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu ứng dụng đập ngầm nhằm lưu trữ và chống thất thoát nước dưới đất trong các thành tạo đệ tứ không phân chia khu vực ven biển Nam Trung Bộ

Nguyễn Thành Công, Nguyễn Huy Vượng,
Trần Văn Quang, Vũ Đình Hùng, Phan Việt Dũng

Viện Thủy Công
Nguyễn Bách Thảo
Trường Đại học Mỏ - Địa chất

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: