TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu ứng dụng mô hình SWAT đánh giá biến động dòng chảy, bùn cát trên lưu vực sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình

19/07/2021

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy văn SWAT để đánh giá dòng chảy và xói mòn lưu vực sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã thiết lập được mô hình SWAT cho kết quả tính toán mô phỏng khá tốt so với số liệu đo thực tế và mô phỏng với một số kịch bản dòng chảy có xem xét đến sự biến đổi của điều kiện thảm phủ trên lưu vực trong giai đoạn 1994-2018. Kết quả tính toán đã xác định được xu thế thay đổi về dòng chảy và lượng trầm tích đưa ra cửa sông Nhật Lệ khi có sự biến đổi về điều kiện thảm phủ (rừng) trên lưu vực: khi diện tích rừng thượng nguồn giảm thì tổng lượng dòng chảy năm không có sự thay đổi đáng kể, xói mòn trên lưu vực gia tăng ở phần thượng lưu nhưng về đến khu vực cửa sông không có sự thay đổi lớn.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

2.1. Giới thiệu vùng nghiên cứu

2.2 Giới thiệu về mô hình SWAT

2.3. Thiết lập mô hình SWAT

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiệu chỉnh, kiểm định mô hình

3.2. Đánh giá tác động của thảm phủ rừng tới dòng chảy, vận chuyển trầm tích trên lưu vực sông Nhật Lệ

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Thị Thu An, 2012. Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sông Đồng Nai. Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 12/2012;

[2] Nguyễn Kim Lợi, Hoàng Thị Thủy, Nguyễn Văn Trai, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hồng, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Trương Phước Minh, Suppakorn Chinvanno, 2011. Ứng dụng mô hình SWAT và phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại miền Trung Việt Nam, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011;

[3] Nguyễn Lập Dân, 2008. Nghiên cứu hiện trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng chống bồi lấp cửa sông nhằm khai thông luồng Nhật Lệ, Quảng Bình. Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam;

[4] Nguyễn Lê Tuấn, Lê Đức Dũng, Bùi Ngọc Quỳnh, 2017. Đánh giá ảnh hưởng của bùn cát từ hệ thống sông, suối trên lưu vực đến bồi lập đầm Lập An, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường số 57 (6/2017);

[5] Nguyễn Thị Tịnh Ấu, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Kim Lợi, 2013. Ứng dụng mô hình SWAT và công nghệ GIS đánh giá lưu lượng dòng chảy trên lưu vực sông Đắk Bla, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 3 (2013) 1‐13.

[6] Trần Việt Bách, Ứng dụng mô hình SWAT để tính toán lưu lượng dòng chảy và bùn cát trên lưu vực sông Cầu, 2017. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường số 57 (3/2017);

[7] Arnold J.G., Allen P.M. and Morgan D.S., 2001. Hydrologic Model for Design and Constructed Wetlands. Wetlands 21 (2), 167-178;

[8] J.G. Arnold, J.R. Kiniry, R. Srinivasan, J.R. Williams, E.B. Haney, S.L. Neitsch, 2012. Soil & water accessment tool – Input/Output Documentation Version 2012.


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu ứng dụng mô hình SWAT đánh giá biến động dòng chảy, bùn cát trên lưu vực sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình

Tác giả:

Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Vũ Đình Cương
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển
Hoàng Mạnh Cường
Viện Kinh tế xây dựng

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: