TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn trên mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp

27/08/2018

Trong thực tế mô hình vật lý đã được sử dụng như một công cụ rất hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, nó cho phép mô phỏng các quá trình động lực học của dòng sông hoặc khu vực cửa sông ven biển một cách trực quan và sát với thực tế. Do đó phương pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý luôn rất được quan tâm và mang lại những lợi ích không nhỏ trong các kết quả nghiên cứu khoa học, thông qua việc thí nghiệm mô hình giúp cải tiến các thông số thiết kế cho công trình, rút ngắn thời gian thi công công trình, tiết kiệm kinh phí cho những hạng mục công trình không hiệu quả,… Bài báo trình bày một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp để nghiên cứu về chế độ thủy động lực, các quá trình khuếch tán lan truyền độ đục ở vùng ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình trong việc làm giảm độ đục khu vực bãi tắm biển Đồ Sơn. Từ đó kiến nghị và đề xuất giải pháp phù hợp, có hiệu quả cao nhất giúp cải thiện chất lượng nước cho các bãi tắm ở khu vực này.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện tượng nước biển bị nhiễm đục ở vùng ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng đã và đang gây ra những tác động xấu tới môi trường sinh thái biển và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương trong khu vực. Việc xác định nguyên nhân gây nên hiện tượng nước đục đã được đầu tư nghiên cứu rất kỹ bằng nhiều phương pháp khác nhau và đã đạt được những kết quả nhất định. Từ các nguyên nhân đã được xác định đề tài đã đưa ra các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý về chế độ thủy động lực ở vùng cửa sông ven biểnvà đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình đề xuất sẽ được trình bày trong báo cáo này.

2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ

2.1. Phạm vi nghiên cứu của mô hình

2.2. Thiết kế và xây dựng mô hình vật lý

2.3. Trình tự thí nghiệm và các phương án nghiên cứu

a) Trình tự thí nghiệm mô hình

b) Các phương án nghiên cứu

2.4. Điều kiện dòng chảy, sóng và mực nước thí nghiệm

2.5. Vị trí quan trắc, đo đạc vàthu thập số liệu thí nghiệm

3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH VÀ BÀN LUẬN

3.1. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

3.2. Kết quả thí nghiệm trong gió mùa Đông Bắc

3.3. Kết quả thí nghiệm trong gió mùa Tây Nam

3.4. Kết quả thí nghiệm khuếch tán, lan truyền độ đục

3.5. Phân tíchvà kiến nghị lựa chọn các giải pháp công trình

4. KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]        Hồ Việt Cường và nnk, đề tài cấp Nhà nước KC.08.34/11-15: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiện tượng nước đục ở vùng biển Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng”, Phòng TNTĐQG năm 2014 - 2015.

[2]        William C. Seabergh, “Physical Model for Coastal Inlet Entrance Studies”, Coastal Engineering Technical Note IV-19, March 1999.

[3]        Michael J. Briggs, “Basics of Physical Modeling in Coastal and Hydraulic Engineering”,  US Army Engineer Research and Development Center, Coastal & Hydraulics Laboratory, September 2013.


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn trên mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp

Tác giả:

ThS. Hồ Việt Cường, ThS. Đào Văn Khương
TS. Nguyễn Thanh Bằng, KS. Trần Đình Bắc

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: