TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu xác định nguyên nhân chính gây sạt lở đất và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho khu vực trường thpt nội trú và thôn Aring của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

25/01/2024

Năm 2020 có thể nói là một năm xảy ra nhiều thiên tai bất thường nhất trên khu vực miền Trung trong đó lũ quét và sạt lở đất miền núi đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho vùng miền núi tỉnh Quảng Nam trong đó có Trường THPT Võ Chí Công thuộc xã Axan huyện Tây Giang. Sạt lở đã gây hoang mang, lo lắng cho nhà trường và chính quyền về sự an toàn của trường học. Vì vậy cần phải xác định được nguyên nhân chính gây sạt lở cũng như đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho trường học mới được xây dựng cũng như khu dân cư xung quanh là rất cần thiết và cáp bách. Bài báo này sẽ giới thiệu cụ thể các nội dung trên

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. DỮ LIỆU VÀ CÁC KỊCH BẢN TÍNH TOÁN

3.1. Dữ liệu tính toán

3.2. Xây dựng các kịch bản tính toán

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả tính toán ổn định mái dốc: Kịch bản mưa trong 24h trước đó không có mưa

4.2. Kết quả tính toán ổn định mái dốc: Kịch bản mưa trong 24h trước đó có mưa 3-4 ngày, đất đã bảo hòa

4.3. Kiểm định kết quả tính toán ứng với trường hợp quá khứ xảy ra sạt lở đất năm 2020

4.4. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho khu vực

4.5.Tính toán, lựa chọn phương án

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Văn Hết, Đặng Thị Nga,Võ Thị Tuyết, Đoàn Tiến Đạt, Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên, Báo cáo dự án Đánh giá nguy cơ sạt lở đất trường THPT Võ Chí Công, huyện Tây Giang Thôn Ariing (trước đây là thôn Arầng 3), xã Axan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

[2] Hoàng Ngọc Tuấn, Võ Thị Tuyết (2021), Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất cho khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy lợi, số 68.

[3] Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết đề tài: “Đánh giá hiện trạng, khoanh vùng cảnh báo chi tiết nguy cơ, đề xuất các giải pháp phòng tránh tai biến nứt đất và trượt lở đất làm cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam”.

[4] Theo QĐ số 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và các cấp độ rủi ro thiên tai)

[5] Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam, báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai năm 2020 và kế hoạch năm 2021.

[6] Quyết định 705/2018/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình cập nhật phân vùng rủi ro thiên tai, lập bản đồ cảnh báo thiên tai, đặc biệt là các thiên tai liên quan đến bão, nước dâng do bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn; 2018.

[7] Langeo co.,ltd, Instruction Manual WGMD-9/9B Multi-electrode 2D/3D Imaging System, www.langeoinstrument.com, version: 170904.

[8] Zhaoyang Wang, Landslide Monitoring Point Optimization Deployment Based on Fuzzy Cluster Analysis, Journal of Geoscience and Environment Protection, 2017, 5, 118-122.

[9] George Gaprindashvili, A New Statistic Approach towards Landslide Hazard Risk Assessment, International Journal of Geosciences, 2014, 5, 38-49

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu xác định nguyên nhân chính gây sạt lở đất và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho khu vực trường thpt nội trú và thôn Aring của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Hoàng Ngọc Tuấn
Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: