TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiện trạng và hiệu quả của các công trình đập dâng khu vực Tây Bắc

07/09/2020

Với 11.339 công trình đập dâng các loại đang vận hành, khai thác đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; sự xuống cấp, lão hóa, kết cấu vật liệu không bền vững của công trình và những hạn chế trong công tác quản lý vận hành đã làm suy giảm hiệu quả của các công trình đập dâng. Bài viết trình bày nội dung, phương pháp đánh giá hiện trạng và hiệu quả cho một công trình đập dâng đang khai thác, vận hành. Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả của công trình qua các chỉ số kinh tế, xã hội ở mức độ khác nhau và từ đó đưa ra những giải pháp, ứng xử phù hợp, kịp thời.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm qua, trên địa bàn khu vực Tây Bắc (gồm 12 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang thuộc Ban Chỉ đạo Tây Bắc) đã xây dựng được 11.339 đập dâng các loại, đảm bảo tưới cho 119.140ha lúa vụ chiêm và 160.188ha lúa vụ mùa [1].

Các đập dâng đã góp phần tích cực trong công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tạo chuyển biến rõ nét, cải thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sự xuống cấp của công trình theo thời gian, trình độ dân trí thấp cũng như hạn chế trong công tác quản lý vận hành đã làm suy giảm hiệu quả của các công trình đập dâng.

Bài viết giới thiệu phương pháp đánh giá hiện trạng và hiệu quả cho công trình đập dâng đang khai thác, vận hành. Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả của công trình qua các chỉ số kinh tế, xã hội ở mức độ khác nhau và từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, kịp thời.

2. CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1. Hiệu quả của các công trình đập dâng trên địa bàn nghiên cứu

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công trình đập dâng

2.3. Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá hiện trạng và hiệu quả công trình đập dâng

2.4. Phương pháp đánh giá

2.4.1. Phương pháp xác định chỉ số hiệu quả kinh tế và xã hội

2.4.2. Phương pháp xác định trọng số

3. XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẬP DÂNG

3.1. Thiết lập bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế của công trình đập dâng hiện trạng

3.2. Tiêu chí khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước

3.3. Tiêu chí quản lý vận hành

3.4. Thiết lập bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội của công trình đập dâng hiện trạng

3.5. Tính toán chỉ số hiệu quả của công trình đập dâng

4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG HIỆN TRẠNG

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đinh Xuân Trọng, Đỗ Thị Thùy Dung, Nguyễn Văn Long, Trần Thị Tuyên, 2017. “Báo cáo đánh giá hiện trạng và hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc”, - Đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

[2] Đinh Xuân Trọng, Đỗ Thị Thùy Dung, Nguyễn Văn Long, Trần Thị Tuyên,2017. “Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc” thuộc Đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

[3] Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của CT135 giai đoạn 2016–2020.


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiện trạng và hiệu quả của các công trình đập dâng khu vực Tây Bắc

Tác giả:

Đinh Xuân Trọng, Nguyễn Chí Thanh,
Đỗ Thị Thùy Dung, Nguyễn Văn Long, Trần Thị Tuyên

Viện Thủy công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: