Nghiên cứu xây dựng công thức bán thực nghiệm tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc có cấu tạo phức hợp
24/08/2021Bài báo trình bày phương pháp nghiêu cứu xây dựng công thức bán thực nghiệm tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc có cấu tạo phức hợp trên cơ sở lý thuyết là các phương trình cân bằng năng lượng của sóng ngẫu nhiên truyền vuông góc qua đê kết hợp với các nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình vật lý thu nhỏ trong máng sóng thủy lực cho 2 dạng đê ngầm rỗng (không cọc) và đê ngầm rỗng có hệ cọc bên trên. Công thức bán thực nghiệm thể hiện rõ quá trình tương tác và cơ chế tiêu hao năng lượng sóng giữa hai bộ phận là thân đê rỗng và hệ cọc bên trên với sóng là độc lập với nhau, trong đó thành phần năng lượng sóng tiêu hao do thân đê rỗng (không có cọc) chịu sự chi phối chủ yếu của ba tham số chính là [độ sâu ngập nước tương đối của đỉnh đê (Rc/Hm0), bề rộng tương đối của đỉnh đê (B/Hm0), độ dốc sóng tại vị trí công trình (sm =Hm0/Lm)] và thành phần năng lượng sóng tiêu hao do hệ cọc bên trên chịu sự chi phối chủ yếu của hai tham số chính là [độ ngập sâu tương đối hay chiều dài phần cọc nhúng trong nước (Rc/Hm0) và bề rộng tương đối của hệ cọc (Xb/Lm)].
1. ĐẶT VẤN ĐỀ *
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu đê ngầm cọc phức hợp
2.2. Cơ sở lý thuyết
2.3. Phương pháp nghiên cứu
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Truyền sóng qua thân đê rỗng, không cọc
3.2. Tiêu hao năng lượng sóng qua đê ngầm rỗng có hệ cọc
3.3. Truyền sóng qua đê ngầm rỗng có hệ cọc
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam (SIWRR) (2016-2018). Nghiên cứu quá trình xói lở khu vực hạ lưu sông Mê Công và các biện pháp bảo vệ chống xói lở một cách bền vững cho vùng ven biển Gò Công và U Minh. Dự án vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (LMDCZ).
[2] D’Angremond, K., Van der Meer, J.W., and de Jong, R.J., (1996). Wave transmission at low - crested breakwaters. Proceedings of the 25th Int. Conference of Coastal Engineering, Orlando, Florida, ASCE, 2418-2426.
[3] Ferrant, V., (2007). Spectral analysis of wave transmission behind submerged breakwaters. PhD thesis, Italy.
[4] Herbich, J., (1999). Offshore (Detached) Breakwaters. Hanbook of Coastal Engineering, Chapter 5.
[5] Jonh R.Hsu, Takaaki Uda, Richard Silvester (1999). Shoreline Protection Methods - Japanese Exeperience. Hanbook of Coastal Engineering, Chapter 9.
[6] Lê Đức Vĩnh, Nguyễn Anh Tiến, Lieou Kiến Chính (2018). Nghiên cứu chế độ sóng vùng biển từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang. Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Thủy Lợi, Viện KHTL Việt Nam, Số 47 (9-2018), Trang 72-86.
[7] Nguyễn Anh Tiến (2017). Hồ sơ sáng chế Đê ngầm giảm sóng liên kết gài răng lược lắp ghép chống xói lở bảo vệ bờ biển. Công báo sở hữu công nghiệp, Cục Sở hữu Trí tuệ, Tập A, Số 348, Trang 396.
[8] Nguyễn Anh Tiến và nnk (2017). Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, đoạn từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.CN-09/17, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội.
[9] Nguyễn Anh Tiến, Trịnh công Dân, Lại Phước Quý, Thiều Quang Tuấn (2018). Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm dạng rỗng bằng mô hình vật lý. Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Thủy Lợi, Viện KHTL Việt Nam, Số 46 (8-2018), Trang 24-34.
[10] Nguyễn Anh Tiến, Trịnh Công Dân, Thiều Quang Tuấn, Tô Văn Thanh (2018). Cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp. Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Thủy Lợi, Viện KHTL Việt Nam, Số 46 (8-2018), Trang 81-87.
[11] Nguyễn Viết Tiến (2015). Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội.
[12] Van der Meer, J.W., Briganti, R., Zanuttigh, B., Wang, B., (2005). Wave transmission and reflection at low-crested structures: design formulae, oblique wave attack and spectral change. Coastal Engineering, (52) 915-929.
Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu xây dựng công thức bán thực nghiệm tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc có cấu tạo phức hợp
Nguyễn Anh Tiến
Viện Kỹ thuật biển
Thiều Quang Tuấn
Trường Đại học Thủy lợi
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: