TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng lũ lưu vực sông Kone

08/09/2021

Lũ lụt có xu hướng diễn ra ngày càng phức tạp về cả quy mô và cường độtrong những năm gần đây. Gây thiệt hại lớn đối với nhiều khu vực trên cả nước cũng như lưu vực sông Kone nói riêng. Vì vậy, việc mô phỏng tốt các trận lũ sẽ góp phần đáng kể trong việc đưa ra các giải pháp chống lũ và kiểm soát lũ. Bài báo trình bày kết quả xây dựng thành công một mô hình thông số phân bố có xét đến sự thay đổi theo không gian của các đặc trưng lưu vực, có khả năngcập nhật trực tiếp dữ liệu mưa vàmô phỏng dòng chảy lũ. Mô hình gồmmô đun mưa-dòng chảy mô phỏng dòng chảy từ mưa và mô đun diễn toán dòng chảy trên sông. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình có thể ứng dụng trong mô phỏng lũ lưu vực sông Kone Bình Định với chỉ số Nashđạt NS>0,5. Việc phát triển mô hình không những áp dụng mô phỏng lũ cho các lưu vực, đồng thời có thể tích hợp các hồ chứa phục vụ cho công tác dự báo lũ trên lưu vực sông.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Cấu trúc mô hình

2.1.1. Mô đun mưa - dòng chảy

2.2. Dữ liệu

2.3 Chỉ tiêu đánh giá

3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LŨ SÔNG KONE

3.1. Sơ đồ mô phỏng dòng chảy

3.2. Kết quả mô phỏng lũ

3.3. Nhận xét, đánh giá kết quả tính toán

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Arnold, J. G., Allen, P. M. and Bernhardt, G. (1993) ‘A comprehensive surface-groundwater flow model’, Journal of Hydrology. Elsevier, 142(1–4), pp. 47–69. doi: 10.1016/0022-1694(93)90004-S.

[2] Baltas, E. A., Dervos, N. A. and Mimikou, M. A. (2007) ‘Technical Note: Determination of the SCS initial abstraction ratio in an experimental watershed in Greece’, Hydrology and Earth System Sciences, 11(6), pp. 1825–1829. doi: 10.5194/hess-11-1825-2007.

[3] Bevans, H. E. (1986) ‘Estimating stream-aquifer interactions in coal areas of Eastern Kansas by using stream flow records’, U.S. Geological Survey, (13), pp. 51–64.

[4] Cunge, J. A. (1969) ‘On The Subject Of A Flood Propagation Computation Method (Musklngum Method)’, Journal of Hydraulic Research. Taylor & Francis Group, 7(2), pp.205–230. doi: 10.1080/00221686909500264.

[5] Department of Agriculture, U. S. (2004) ‘Chapter 4 Storm Rainfall Depth’, in National Engineering Handbook.

[6] Moradkhani, H. and Sorooshian, S. (2009) ‘General Review of Rainfall-Runoff Modeling: Model Calibration, Data Assimilation, and Uncertainty Analysis’, in Hydrological Modelling and the Water Cycle. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, pp. 1–24.doi: 10.1007/978-3-540-77843-1_1.

[7] Smedema, L. K. and Rycroft, D. W. (1983) Land Drainage: Planning and Design of Agricultural Drainage Systems. Edited by C. U. Press. Ithaca: Batsford Academic and Educational Ltd, London.

[8] Smith, M. B. et al. (2004) ‘The distributed model intercomparison project (DMIP): motivation and experiment design’, Journal of Hydrology. Elsevier, 298(1–4), pp. 4–26. doi:10.1016/J.JHYDROL.2004.03.040.

[9] Sugawara, M. (1995) ‘Tank Model’, in Singh, V. P. (ed.) Computer models of watershed hydrology. Colorado: Water Resources Publications, p. 1130.

[10] Vaze, J. et al. (2011) Guidelines for RainfallRunoff Modelling - Towards Best Practice Model Application. [11] WMO (2013) Intercomparison of flood forecasting models. Decision-Support for the Selection of Flood Forecasting Models.
_________________________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng lũ lưu vực sông Kone

Đỗ Anh Đức
Viện Thủy Điện và Năng lượng tái tạo
Trần Thị Tuyết, Ngô Lê An
Trường Đại học Thuỷ lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: