TextBody
Huy chương 2

Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm dạng rỗng bằng mô hình vật lý

03/07/2021

Một chuỗi 140 kịch bản thí nghiệm đã được tiến hành trên mô hình vật lý (tỷ lệ 1/15) trong máng sóng thủy lực, lần lượt cho 04 kiểu hình đê giảm sóng ngầm dạng rỗng phi truyền thống. Từ kết quả thí nghiệm đã phân tích và đánh giá được các tham số chi phối chính đến hệ số truyền sóng Kt qua đê, đồng thời xây dựng được 1 công thức thực nghiệm tính toán hệ số Kt phản ảnh đầy đủ các tham số chi phối chính đến hiệu quả giảm sóng. Kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy rằng, không chỉ kích thước hình học của đê ngầm ảnh hưởng lên hệ số tiêu giảm sóng mà các đặc trưng sóng tới (Hs, Tp,), độ ngập đỉnh đê và ảnh hưởng của tương tác sóng với mái đê thông qua giá trị độ dốc sóng tại vị trí công trình (sm) cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả giảm sóng của đê ngầm.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Lý thuyết tương tự và tỉ lệ mô hình

2.2 Điều kiện biên thủy lực trong nguyên hình

2.3 Hình dạng và thông số hình học của mô hình đê ngầm

2.4 Thiết kế mô hình và thiết lập kịch bản thí nghiệm

3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của chỉ số vỡ

3.2. Ảnh hưởng của độ sâu ngập nước tương đối của đỉnh đê

3.3. Ảnh hưởng bề rộng tương đối của đỉnh đê

3.4. Ảnh hưởng của tương tác sóng với mái đê

3.5 Xây dựng công thức tính hệ số truyền sóng qua thân đê rỗng

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] d’Angremond, K., Van der Meer, J.W., and de Jong, R.J., (1996). Wave transmission at low-crested breakwaters.Proceedings of the 25th Int. Conference of Coastal Engineering, Orlando, Florida, ASCE, 2418-2426.

[2] Doãn Tiến Hà (2015). Nghiên cứu biến động bãi do tác động của công trình giảm sóng, tạo bồi cho khu vực Hải Hậu – Nam Định. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

[3] Lê Thanh Chương và nnk (2017). Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ chống xói lở bờ biển, cửa sông phù hợp vùng từ TP. Hồ Chí Minh đến Kiên Giang. Đề tài cấp Bộ, Viện KHTL Miền Nam.

[4] Lương Phương Hậu, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thành Trung (2016). Công trình phòng hộ và tôn tạo bờ biển. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

[5] Lương Phương Hậu, Trần Đình Hợi (2003). Lý thuyết thí nghiệm công trình thủy. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[6] Lương Văn Thanh và nnk (2012). Nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ kè tạo bãi để phòng chống sạt lở đê biển Tây. Đề tài cấp tỉnh Cà Mau, Viện Kỹ thuật Biển.

[7] Nguyễn Anh Tiến (2017). Hồ sơ sáng chế Đê ngầm giảm sóng liên kết gài răng lược lắp ghép chống xói lở bảo vệ bờ biển. Công báo sở hữu công nghiệp Tập A, Số 348, Trang 396, Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội.

[8] Nguyễn Anh Tiến và nnk (2017). Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, đoạn từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.CN-09/17, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội.

[9] Nguyễn Hữu Nhân và nnk (2014). Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển vùng bồi tụ ven bờ và các giải pháp khoa học và công nghệ để phát triển bền vững về kinh tế -xã hội vùng biển Cà Mau. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.2011-T/43, Viện Kỹ thuật Biển.

[10] Nguyễn Viết Tiến (2015). Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội.

[11] Phạm Văn Long (2014). Những bài học kinh nghiệm trong thiết kế, thi công kè mềm chống xói lở gây bồi bờ biển vùng Nam trung bộ và Nam bộ. Báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học tháng 7/2014, Bạc Liêu.

[12] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Bạc Liêu (2014). Đánh giá các giải pháp gây bồi và trông cây chắn sóng bảo vệ đê biển trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học tháng 7/2014, Bạc Liêu.

[13] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Cà Mau (2014). Tình hình sạt lở và giải pháp xử lý chống xói lở ven biển tỉnh Cà Mau. Báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học tháng 7/2014, Bạc Liêu.

[14] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nam Định (2014). Khái quát đê biển Nam Định một số vấn đề cần quan tâm. Báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học tháng 7/2014, Bạc Liêu.

[15] Trần Quốc Thưởng (2005). Thí nghiệm mô hình thủy lực công trình. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[16] Van der Meer, J.W., Briganti, R., Zanuttigh, B., Wang, B., (2005). Wave transmission and reflection at low-crested structures: design formulae, oblique wave attack and spectral change. Coastal Engineering, (52) 915-929.

[17] Von Lieberman (2011). Thiết kế chi tiết của đê chắn sóng cọc tre. Dự án Quản lý nguồn TNTN vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.


Xem bài báo tại đây: Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm dạng rỗng bằng mô hình vật lý

Tác giả:

Nguyễn Anh Tiến, Trịnh Công Dân, Lại Phước Quý - Viện Kỹ thuật Biển

Thiều Quang Tuấn - Đại học Thủy lợi Hà Nội

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: