TextBody
Huy chương 2

Phân tích diễn biến lòng dẫn sông Hồng đoạn từ Sơn Tây đến trạm thủy văn Hà Nội

20/08/2021

Những diễn biến bất thường gần đây về xói, bồi, dao động chủ lưu trong lòng dẫn sông Hồng chủ yếu là do sự thay đổi của chế độ dòng chảy từ thượng lưu, trong đó yếu tố quan trọng là sự điều tiết của hồ chứa nhà máy thủy điện Hoà Bình trên sông Đà, nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy và gần đây là nhà máy thủy điện Tuyên Quang trên sông Lô. Sự điều tiết đó đã gây ra xói lan truyền lòng dẫn, từ đó tạo nên một quan hệ hình thái lòng dẫn mới. Xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng hiện nay đang diễn ra theo hướng bất lợi cho ngành nông nghiệp, giao thông và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng. Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn sông Hồng đoạn từ Sơn Tây đến trạm Thủy văn Hà Nội thông qua số liệu đo đạc thực tế hàng năm.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Tài liệu nghiên cứu

3.2. Khu vực nghiên cứu

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Lòng dẫn sông Hồng liên tục bị xói sâu với tốc độ đáng báo động

4.2. Hình thái sông (thế sông) biến đổi theo chiều hướng bất lợi

4.3. Luồng lạch chưa ổn định

4.4. Đường bờ phía đối diện các công trình chỉnh trị bị xói lở đe dọa

4.5. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình biến động lòng dẫn sông Hồng Hà Nội

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS Nguyễn Hữu Huế và nnk (2018), Đề tài “Nghiên cứu tác động của các công trình trên sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội”, Hà Nội.

[2] GS.TS Lương Phương Hậu (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ”, Hà Nội.

[3] GS.TS Lê Kim Truyền (2007), Báo cáo tổng kết đề tài“Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng”, Hà Nội.

[4] Lê Văn Hùng (2014), Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và đề xuất các giải pháp ứng phó cho công trình bảo vệ bờ hạ du sông Hồng có xét đến các hồ điều tiết thượng nguồn và khai thác dòng sông của con người hạ du”, Hà Nội.

[5] Lê Văn Hùng và Phạm Tất Thắng (2011), “Phân tích diễn biến lưu lượng và mực nước sông Hồng mùa kiệt”, Tạp chí KHKT Thủy lợi và môi trường - ISSN 1859-3941- số đặc biệt 11/2011, Hà Nội.

[6] Lê Văn Hùng (2013), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Thành phố Hà Nội: “Nghiên cứu diễn biến lưu lượng, mực nước các sông về mùa kiệt và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

[7] Lê Văn Hùng, Phạm Tất Thắng (2015), “Diễn biến lòng dẫn sông hồng từ Sơn Tây đến cửa Ba Lạt và ảnh hưởng của nó đến dòng chảy mùa kiệt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy Lợi Và Môi Trường – Số 48.

[8] http://kinhtedothi.vn/ke-xuan-phu-sat-lo-nghiem-trong-khien-nguoi-dan-lo-lang-310825.html


Chi tiết bài báo xem tại đây: Phân tích diễn biến lòng dẫn sông Hồng đoạn từ Sơn Tây đến trạm thủy văn Hà Nội

Nguyễn Hữu Huế
Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: