TextBody
Huy chương 2

Phân tích tiến trình thấm và xói theo thời gian với dòng thấm ngang và đứng

18/03/2024

Những kết cấu thủy lực đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta như cung cấp năng lượng, cung cấp nước, điều khiển lũ lụt… Xói ngầm là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mất ổn định trong các công trình như đập, đê hay các hồ chứa nước bằng đất. Foster et al. (2000)[1] đã thực hiện thống kê trên 11192 đập đất lớn, trong số 128 đập đất bị vỡ được biết, có khoản 46.1% là do xói bên trong, 48.4% là do nước tràn qua đập và 5.5% là do trượt lỡ. Tiến trình xói ngầm có thể phân ra thành bốn loại: xói rò rỉ, xói kéo theo, xói tiếp xúc và xói hạt mịn. Tiến trình xói hạt mịn có thể gây ra những thay đổi quan trọng về đặc trưng thủy lực và cơ học của đất. Trong thực tế yêu cầu mô hình nghiên cứu cần phải phù hợp với kết cấu và dòng chảy trong thân đập. Vì vậy mục tiêu của bài báo sẽ phân tích tiến trình thấm và xói theo thười gian của mẫu nhiều lớp với dòng chảy ngang và dòng chảy đứng, để đảm bảo sự đánh giá an toàn của những kết cấu thủy lực và để phù hợp với kết cấu đập, đê thực tế

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.1. Mô tả thí nghiệm

2.2. Quá trình chuẩn bị mẫu

2.3. Mô hình số đối với mẫu chuẩn bị 3 lớp

2.4. Tính toán hệ số thấm

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Foster, M., Fell, R., & Spanagle, M. (2000). The statistics of embankment dam failures and accidents. Canadien Geotechnical Journal, (37): 1000-1024.

[2] Reddi, L. N., Lee, I., & Bonala, M. S. (2000). Comparision of internal and surface erosion using flow pump test on a sandkaolinite mixture. Geotechnical Testing Journal, 23(1): 116-122.

[3] Bendahmane, F., Marot, D., & Alexis, A. (2008). Experimental parametric study of suffusion and backward erosion. Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, 134(1):57-67.

[4] Marot, D., Bendahmane, F., & Konrad, J. M. (2011a). Multichannel optical sensor to quantify particle stability under seepage flow. Canadian Geotechnical Journal, 48:1772-1787

[5] Marot, D., Regazzoni, P. L., & Wahl, T. (2011b). Energy based method for providing soil surface erodibility rankings. Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering (ASCE), 48:1772-1787.

[6] Marot, D., Rochim, A., Nguyen, H. H., Bendahmane, F., & Sibille, L. (2016). Assessing the susceptibility of gap graded soils to internal erosion characterization: proposition of a new experimental methodology. Nat Hazards, 1-24.

[7] Fell, R., & Fry, J. J. (2007). Internal Erosion of dams and their foundations. Taylor and Francis, London, pp 245

[8] Smith M, Konrad J-M (2011) Assessing hydraulic conductivities of a compacted dam core using geostatistical analysis of construction control data. Can Geotech J 48(9):1314–1327

[9] D. Marot, D. Tran, F. Bendahmane, and V. Le (2020). Multidirectional Flow Apparatus for Assessing Soil Internal Erosion Susceptibility. Geotechnical Testing Journal; Số: 43 (6): 20190254.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Phân tích tiến trình thấm và xói theo thời gian với dòng thấm ngang và đứng

Lê Văn Thảo
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: