Phân vùng khai thác nước dưới đất nhằm định hướng cho việc quản lý khai thác sử dụng bền vững nguồn nước vùng bán đảo Cà Mau
22/11/2021Hệ thống nước dưới đất (NDĐ) vùng Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có 6 tầng chứa nước chính (không kể tầng qh rất nghèo nước). Trong đó có 4 tầng chứa nước được khai thác sử dụng chính là tầng qp2-3, qp1, n2 2 và n2 1, hai tầng thứ yếu là tầng qp3 và tầng n1 3. Mặc dù các tầng chứa nước phân bố toàn vùng nhưng do diện phân bố nước nhạt/mặn đan xen trên mặt cắt rất phức tạp nên việc quản lý khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước gặp nhiều khó khăn. Bài báo đã hệ thống hóa thông tin các tầng chứa thành Bản đồ phân vùng khai thác NDĐ tỷ lệ 1:200.000 để cung cấp những thông tin cần thiết cho công tác quản lý nguồn nước tại từng vùng kinh tế - xã hội (KT-XH).
MỞ ĐẦU
1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG NDĐ VÙNG BĐCM
2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG KHAI THÁC NDĐ Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU
2.1. Nguyên tắc phân vùng
2.2. Cơ sở lập Bản đồ địa phân vùng khai thác
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN
3.1. Nội dung
3.2. Phương pháp thực hiện
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngô Đức Chân, 2010; Báo cáo kết quả thực hiện Dự án Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 (Bản đồ triển vọng khai thác NDĐ tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Sóc Trăng), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng;
[2] Nguyễn Trọng Hiền, Nguyễn Hồng Quang và nnk, 2009; báo cáo kết quả thực hiện đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định tiêu chí phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác, vùng cấm khai thác nước dưới đất. Áp dụng thử nghiệm cho vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn; Viện Địa chất và Khoáng sản; Hà Nội.
[3] Trần Hồng Lĩnh, 1992; Bản đồ Triển vọng khai thác NDĐ tỷ lệ 1:50.000 vùng Biên Hòa - Long Thành (thuộc đề án Lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 vùng Biên Hòa - Long Thành; Cục ĐC&KS Việt Nam (cũ).
[4] Trần Anh Tuấn và Ngô Đức Chân, 1992; Bản đồ Triển vọng khai thác NDĐ tỳ lệ 1:50.000 vùng Long Thành - VũngTàu (thuộc đề án Lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 vùng Long Thành Vũng Tàu; Cục ĐC&KS Việt Nam (cũ).
[5] Nguyễn Huy Dũng, và nnk, 2004; đề tài Phân chia địa tầng Neogen - Đệ Tứ và nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng Nam bộ; Bộ Tài nguyên và Môi trường (Lưu tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, MS:ố 6949/KQ-TTKHCN), Hà Nội.
_________________________________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Phân vùng khai thác nước dưới đất nhằm định hướng cho việc quản lý khai thác sử dụng bền vững nguồn nước vùng bán đảo Cà Mau
Đổng Uyên Thanh
Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí (trường Đại học bách khoa TPHCM)
Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ngô Đức Chân
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam
Nguyễn Đăng Tính
Cơ sờ 2 Trường Đại học Thủy lợi
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: