TextBody
Huy chương 2

Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông Cửu Long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất

09/08/2021

Hiện nay, lý thuyết để xác định sức chịu tải ngang của cọc đơn đã được phổ biến cho các loại cọc đối với từng loại đất đặc trưng trong xây dựng công trình. Việc sử dụng cọc xi măng đất để gia cố lớp bề mặt móng cọc là giải pháp khá mới mẻ tại Việt Nam nhằm gia tăng sức chịu tải ngang cho công trình, đặc biệt là công trình thuỷ lợi khi có lực ngang lớn. Lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp cũng như việc xác định được hệ số nền của lớp gia cố sẽ giúp cho việc tính toán thiết kế móng được thuận lợi và hiệu quả. Trong bài báo này, tác giả tập trung phân tích các phương pháp tính toán sức chịu tải ngang từ đó lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh đó đề xuất các hệ số nền cho đất đại diện của vùng cũng như của lớp đất được gia cố xi măng đất và cách xác định sức chịu tải ngang cho các loại cọc phổ biến hiện nay.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG CHO CỌC ĐƠN

2.1 Đánh giá các phương pháp tính toán cọc đơn chịu tải trọng ngang đang áp dụng hiện nay cho đất nền mềm yếu

2.2 Phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo quan hệ p~y cho đất sét, đất cát và đất phức hợp theo Reese (1974) [4]

2.3 Phương pháp xác định sức chịu tải trọng ngang của cọc đơn theo quan hệ p~y bằng thí nghiệm

3. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Xây dựng (2014). Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXDVN 10304 – 2014: Móng cọc -Tiêu chuẩn thiết kế.

[2] Nguyễn Quốc Dũng (2014), Nghiên cứu thiết kế thi công cọc đất xi măng theo công nghệ Jet grouting, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Vũ Công Ngữ (cb) và Nguyễn Thái (2006). Móng cọc: phân tích và thiết kế. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội.

[4] Lymon C.Reese và William F. Van Impe (2007). Single Piles and Pile Groups under Lateral Loading.


Chi tiết bài báo xem tại đây: Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông Cửu Long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất

Trần Minh Thái
Viện khoa học Thuỷ lợi miền Trung và Tây Nguyên

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: