TextBody
Huy chương 2

Phương pháp xác định bồi lắng bùn cát hồ Dầu Tiếng

28/11/2022

Hồ Dầu Tiếng là một trong 4 hồ chứa quan trọng đặc biệt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý. Hồ được xây dựng từ năm 1981, hồ có dung tích thiết kế 1,58 tỷ m3; dung tích chết là 470 triệu m3. Nhiệm vụ chính của hồ là cấp nước tưới và nước sinh hoạt cho 5 tỉnh, thành gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và TP Hồ Chí Minh. Lượng cát được khai thác trong hồ hàng năm khoảng 674.200 m3. Việc khai thác cát ít nhiều cũng đã ảnh hưởng đến hoạt động quản lý khai thác và an toàn hồ chứa, vì vậy nghiên cứu xác định bồi lắng bùn cát hồ Dầu tiếng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp xác định bồi lắng bùn cát của các hồ chứa. Bài viết này tác giả giới thiệu về phương pháp xác định bồi lắng bùn cát cho hồ Dầu Tiếng.

1. GIỚI THIỆU

2. GIỚI THIỆU HỒ DẦU TIẾNG

2.1 Thông số kỹ thuật hồ Dầu Tiếng

2.2 Thực trạng khai thác cát hồ Dầu Tiếng

2.3 Sự cần thiết đánh giá phân bố bùn cát và lượng bùn cát đến hồ Dầu Tiếng

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu bồi lắng bùn cát trên thế giới

3.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu bồi lắng bùn cát trong nước

3.3 Phương pháp và công cụ mô hình toán đánh giá phân bố bùn cát hồ Dầu Tiếng

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tuyển tập báo cáo tại hội thảo khoa học “Đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa Hòa Bình tới môi trường”. Viện Khí tượng thủy văn. Hà Nội 12-2018.

[2] Phạm Thị Hương Lan (2017), “Vấn đề nghiên cứu lựa chọn mô hình toán tính toán bồi lắng hồ chứa ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường.

[3] Ngô Lê Long (2012), “Đánh giá sự bồi lắng lòng hồ chứa hồ Núi Cốc, đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng bền vững”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường.

[4] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2013), “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch vùng lòng hồ Dầu Tiếng và khu đầu mối phục vụ quản lý khai thác đa mục tiêu”.

[5] Tổng cục Thủy lợi (2019), “Báo cáo tình hình cấp giấy phép cho các hoạt động trong trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi do Bộ quản lý”, (Tài liệu phục vụ hội nghị giao ban các đơn vị KTCCTL thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngày 16/8/2019 tại Công ty TNHH MTV KTTL Dầu Tiếng – Phước Hòa).

[6] Đề cương đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp quản lý, khai thác bồi lắng của các hồ chứa quan trọng đặc biệt đảm bảo an toàn, hiệu quả”2022-2022. Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam.

[7] David C. Froehlich et al (2017), Estimating reservoir capacity loss from sedimentation. The third National dam safety conference, 18-19 February, 2017.

[8] Liphapang Khaba et al (2017), Calculation of reservoir capacity loss due to sediment deposition in the Muela reservoir, Northern Lesotho. J. International Soil and Water Conservation Research, 5 (2017): 130-140, 2017.

[9] G. Mathias Kondolf et al (2014), Sustainable sediment management in reservoirs and regulated rivers: Experiences from five continents, Earth’s Future, 2, 256–280, doi:10.1002/2013EF000184.

[10] D.Chaudhuri et al (2013), Reservoir sedimentation and its remedies, Conference Paper: India Water Week 2013, At New Delhi, May 2013.

[11] Government of India, Central Water Commission, Central Dam Safety Organisation, Handbook for Assessing and Managing Reservoir Sedimentation, R. K. Puram, New Delhi 2019.

[12] S.L. Neitsch et al (2002), Soil and water assessment tool User’s Manual version 2000.

[13] DHI (2017), MIKE 11 Reference Manual.

[14] DHI (2017), MIKE 21 Flow Model, Hydrodynamic Module User Guide.

[15] DHI (2017). MIKE 21 Flow Model Mud Transport Module User Guide.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Phương pháp xác định bồi lắng bùn cát hồ Dầu Tiếng

Lê Xuân Quang, Nguyễn Xuân Lâm
Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường
Lương Hữu Dũng
Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: