TextBody
Huy chương 2

Phương pháp xây dựng đường bao tải trọng giới hạn cho móng đập xà lan trên nền đất yếu chịu tải trọng phức hợp

13/07/2021

Trong những năm gần đây, đập xà lan đã được nghiên cứu và áp dụng rất hiệu quả cho vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên lý ổn định của đập là mở rộng diện tích đáy móng nhằm giảm ứng suất nền để có thể đặt trực tiếp trên nền đất yếu mà không phải gia cố hoặc gia cố rất ít. Đặc điểm của đập xà lan là chiụ tải trọng ngang và mô men lớn hơn so với tải trọng đứng. Do đó, vấn đề ổn định trượt của đập xà lan là rất quan trọng. Bài báo trình bày phương pháp xây dựng đường bao tải trọng giới hạn của của móng đập xà lan trên nền đất yếu. Đường bao tải trọng giới hạn không thứ nguyên của đập xà lan được sử dụng trong tính toán ổn định đập trên nền đất yếu.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

1.1. Giới thiệu chung về đập Xà lan

1.2. Tình hình nghiên cứu

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG

2.1. Cơ sở lý thuyết

2.2. Phương pháp xây dựng

3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BAO

3.1. Móng chịu tải trọng đứng và ngang

3.2. Móng chịu tải trọng đứng và mô men

3.3. Móng chịu tải trọng đứng, ngang và mô men

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hải Hà (2018), “Nghiên cứu xác định góc ma sát tiếp xúc móng ĐXL trên nền đất yếu chịu tải trọng phức hợp đứng, ngang và mô men”, tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt nam, số 45 ISSN:1859-4255, 07-2018.

[2] Trần Đình Hoà và nnk (2008), “Công trình ngăn sông lớn vùng ven biển”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[3] Trần Văn Thái (2014), Báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp công nghệ và thiết bị xử lý nền móng dưới nước đập xà lan”, Tập 2. các giải pháp khoa học và công nghệ xử lý nền móng dưới nước đập xà lan, 2014.

[4] Trần Văn Thái, Nguyễn Hải Hà (2013), “Nghiên cứu ổn định của móng băng trên nền đất yếu chịu tác dụng của tải trọng phức tạp”, Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt nam, số 14 ISN:1859-4255, 03-2013

[5] ABAQUS., (2013). “ABAQUS Analysis User's Manual” (Ver. 6.13), Hibbit, Karlsson and Sorensen Inc., USA;

[6] Bransby, M.F., Randolph, M.F., (1998). Combined loading of skirted foundations, Geotechnique, Vol. 48, No. 5, pp. 637-655. 10

[7] Martin, C.M (1994), Physical and nummerical modelling of offshore foundation under combined loads, A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at Oxford.

[8] Gottardi, G., Houlsby, G. T. & Butterfield, R. (1999). Plastic response of circular footings on sand under general planar loading. Geotechnique 49, No. 4, 453–469.

[9] Ngo Tran (1996), The analisys of offshore foundations subjected to combined loading, a thesis submitted for the degree of dortor of philosophy at Oxford.

[10] Goodman, R., Taylor R. and Brekke, T. (1968) A model for the mechanics of jointed rock. Journal of Soil Mechanics and Foundations Division 99, 637-659.

[11] Tan, F.S.C (1990) Centrifuge and theoretical modelling of conical footings on sand. PhD thesis, University of Cambridge, 1


Xem bài báo tại đây: Phương pháp xây dựng đường bao tải trọng giới hạn cho móng đập xà lan trên nền đất yếu chịu tải trọng phức hợp

Tác giả:

Nguyễn Hải Hà
Viện Thủy Công, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Trần Đình Hòa
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: