Rạn nhân tạo và khả năng ứng dụng cho bờ biển Việt Nam
23/08/2021Hiện nay có nhiều giải pháp công trình bảo vệ bờ biển chống xói lở như đê biển, kè lát mái, tường chắn sóng, kè mỏ hàn, đê chắn sóng tách bờ... Đê chắn sóng tách bờ có tác dụng giảm năng lượng sóng, giảm xói, gây bồi là giải pháp tương đối toàn diện, được đánh giá cao với các dạng nhô và ngầm. Các kết cấu sử dụng thường là các khối bê tông đúc sẵn, đá đổ, dải ngầm…Trong đó các các rạn nhân tạo (Artificial Reefs) là dạng công trình đa mục tiêu nhằm để bảo vệ bờ biển, kích thích hệ sinh thái biển và phát triển du lịch, rất phù hợp với nhiều loại hình bờ biển Việt Nam hiện nay. Bài báo sẽ cung cấp một số thông tin tổng quan ban đầu nhằm phục vụ việc nghiên cứu ứng dụng rạn nhân tạo để bảo vệ bờ biển Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ *
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG RẠN NHÂN TẠO
2.1. Hình dạng và kết cấu RNT
2.2. Tiêu tán sóng
2.3. Sự ổn định
2.4. Bố trí mặt bằng
2.5. Mặt cắt ngang RNT
3. ỨNG DỤNG RẠN NHÂN TẠO CHO BẢO VỆ BỜ BIỂN Ở VIỆT NAM
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Gianna Fabi và nnk, 2011, Overview on artificial reefs in Europe, Brazilian, Journal of oceangraphy
[2] K. d’Angremond, J. W. van der Meer, and R. T. de Jong, Water transmission at lowcrested structures, Coastal Eng. 2418–2426 (1996)
[3] T. Uda, Function and design methods of artificial reef (in Japanese), Ministry of Construction, Japan (1988).
[4] K. Yoshioka, T. Kawakami, S. Tanaka, M. Koarai, and T. Uda, Design manual for artificial reefs, in Coastlines of Japan. In Coastal Zone’93 (ASCE, 1993).
[5] T. Sawaragi, I. Deguchi, and S. K. Park, Reduction of wave overtopping rate by the use of artificial reef. In Proc. 21st Int. Conf. Coastal Eng. ASCE (1988).
Chi tiết bài báo xem tại đây: Rạn nhân tạo và khả năng ứng dụng cho bờ biển Việt Nam
Nguyễn Thành Luân
Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: