So sánh ảnh hưởng của độ ẩm và dung trọng đất đến khả năng kháng xói và kháng xuyên của đất - Áp dụng cho đất bùn
30/05/2022Bài báo trình bày kết quả so sánh ảnh hưởng của dung trọng và độ ẩm đầm nén của đất đến khả năng kháng xói và kháng xuyên của đất bùn. Kết quả cho thấy, khả năng kháng xuyên và kháng xói của đất sẽ tăng khi dung trọng khô của đất tăng, ngược lại ảnh hưởng của độ ẩm đến hai thông số trên trái ngược nhau. Khi đất có dung trọng đầm nén nhỏ thì mức độ kháng xói và kháng xuyên sẽ giảm khi độ ẩm đầm nén của đất tăng, nhưng khi dung trọng đầm nén cao thì kết quả chỉ ra ngược nhau, trong khi mức độ kháng xuyên giảm khi độ ẩm tăng thì độ kháng xói lại tăng.
1. GIỚI THIỆU
2. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
2.1. Thiết bị thí nghiệm
2.2. Vật liệu
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Lựa chọn giá trị đặc trưng cho độ kháng xuyên
3.2. Xác định khả năng kháng xói (cường độ chống cắt giới hạn)
3.3. Ảnh hưởng của dung trọng khô
3.4. Ảnh hưởng của độ ẩm đầm nén
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] AFNOR (2005a). “Reconnaissance et essais géotechniques - Essais de laboratoire sur les sols - Partie 4: détermination de la distribution granulométrique des particules [Determination of grain size distribution]”, AFNOR standard XP CEN ISO/TS 17892-4, Paris, France.
[2] AFNOR (2005b). “Reconnaissance et essais géotechniques - Essais de laboratoire sur les sols - Partie 12: détermination des limites d'Atterberg [Determination of Atterberg limits]”, AFNOR standard XP CEN ISO/TS 17892-12, Paris, France.
[3] AFNOR (2014). “Sols: reconnaissance et essais - Détermination des références de compactage d'un matériau - Essai Proctor Normal - Essai Proctor modifié [Standard and Modified Proctor tests]”. AFNOR standard NF P94-093, Paris, France.
[4] Ansati, S.A., Kothyari, U.C., and Ranga Raju, K.G. (2007). “Incipient motion characteristics of cohesive sediments”. ISH Journal of Hydraulic Engineering, 13(2), 108-121.
[5] Bengough, A.G., Mullins, C.E. (1991). Penetrometer resistance, root penetration resistance and root elongation rate in two sandy loam soils. Plant Soil 131, 59– 66.
[6] Benahmed, N., and Bonelli, S. (2012). “Internal erosion of cohesive soils: laboratory parametric study”. 6th International Conference on Scour and Erosion, ICSE 6-Paris, 1041-1047.
[7] Fleureau J.M, Dao L.Q, Oualmakrane M, Souli H, and Bannour H (2011), “Etude des mécanismes mis en jeu lors du Jet Erosion Test”, EDF-ENISE Final Report. Paris, p90.
[8] Hanson, G.J., and Cook, K.R. (1997). “Development of excess shear stress parameters for circular jet testing”. ASAE paper, No.972227.
[9] Hanson, G.J., Robinson, K.M., and Cook, K.R. (2002). “Scour below an overfall: Part II. Prediction”. Transaction of ASAE, 45(4), 957-964.
[10] Hanson, G.J., and Cook, K.R. (2004). “Apparatus, test procedures, and analytical methods to measure soil erodibility in situ”. American Society of Agricultural Engineers ISSN 0883-8542, 20(4), 455-462.
[11] Lim, S.S., and Khalili, N. (2009). “An improved rotating cylinder test design for laboratory measurement of erosion in clayed soils”. Geotechnical Testing Journal, 32(3), 232-238.
[12] Mulqeen, J., Stafford, J.V., Tanner, D.W. (1977). “Evaluation of penetrometers for measuring soil strength”. Journal of Terramechanics, 14(3), 137-151.
[13] Nguyen, V.N. (2014). “Caractérisation de l’érosion des sols par le Jet Erosion Test”. Ph.D report, Ecole Centrale Paris, 380pp.
[14] Nguyen, V. N., (2015a). “A method for estimating erosion parameters from Jet Erosion Test”, Journal of Water Resources and Environmental Engineering, 49, p54-58.
[15] Nguyen, V. N., (2015b). “The influence of some parameters on penetration resistance of a silty soil”, Journal of Water Resources and Environmental Engineering, 51, p44-49.
[16] Nguyen, V. N., Courivaud, J. R., Pinette, P., Souli, H., Fleureau, J. M. (2017): Using an improved Jet Erosion Test to study the influence of soil parameters on soil erosion. Journal of Hydraulic Engineering. 143(8), pp1-11.
[17] Taibi S (1994), “Comportement mécanique et hydraulique des sols sousmis à une pression interstitielle negative – Etude expérimentale et modélisation”. PhD report, Ecole Centrale Paris, Paris.
[18] Taibi, S., Fleureau, J.M., Abou-Bekr, N., Zerhouni, M.I., Benchouk, A., Lachgueur, K., and Souli, H. (2011). “Some aspects of the behaviour of compacted soils along wetting paths”. Géotechnique, 61(5), 431-437.
[19] Vaz C.M.P (2003), “Use of a Combined Penetrometer-TDR Moisture Probe for Soil Compaction Studies”, Embrapa Agricultural Instrumentation, São Carlos, Brazil, pp8.
[20] Vaz C.M.P, Manieri J.M, De Maria I.C, Tuller M (2011), “Modeling and correction of soil penetration resistance for varying soil water content”, Geoderma, 166, p92-101.
[21] Wahl, T.L., Regazzoni, P.L., and Erdogan, Z. (2009). “Practical improvements for the hole erosion test”, Proc. 33rd IAHR Congress, Vancouver, British Columbia, Canada. 8.
________________________________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: So sánh ảnh hưởng của độ ẩm và dung trọng đất đến khả năng kháng xói và kháng xuyên của đất - Áp dụng cho đất bùn
Nguyễn Văn Nghĩa
Trường Đại học Thủy lợi
Nguyễn Thái Sơn
Trung tâm dạy nghề thanh niên thuộc Tỉnh đoàn Kiên Giang
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: