TextBody
Huy chương 2

So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ dân tham gia tổ chức kinh tế tập thể trên vùng đất chuyển đổi từ đất trồng lúa sang cây ăn quả ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

06/03/2023

Hiệu quả kinh tế của nông hộ được xác định từ hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên biên Cobb-Douglas dựa trên kết quả khảo sát 60 hộ dân thuộc 3 tỉnh Long An, Vĩnh Long và Hậu Giang của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận của nhóm nông hộ tham gia cao gấp 1,156 lần so với các hộ không tham gia tổ chức kinh tế tập thể trên vùng đất đã chuyển đổi từ cây lúa sang cây ăn quả. Sự khác biệt này sẽ gia tăng khi phát triển tổ chức kinh tế tập thể, thu hút được các thành viên tham gia trong dài hạn. Tổ chức kinh tế tập thể mang lại nhiều lợi ích như nâng cao trình độ, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, có sản phẩm gắn với chuỗi giá trị, phát triển bền vững. Đồng thời, giúp xây dựng thương hiệu tập thể sản xuất, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức hợp tác kinh tế khác.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mẫu nghiên cứu

2.2. Mô hình nghiên cứu

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng về kinh tế nông hộ trên vùng đất chuyển đổi từ lúa sang cây ăn quả

3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ tham gia và không tham gia tổ chức kinh tế tập thể trên vùng đất đã chuyển đổi từ lúa sang cây ăn trái

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bina Agarwal (2018), “Can group farms outperform individual family farms? Empirical insights from India”, World Development, vol. 108(C), tr.57-73.

[2]. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Hữu Tâm (2010), “Nhu cầu hợp tác của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 15b, tr. 254-263.

[3]. David S. Chesnick and E. Eldon Eversull (1994), Analysis of Income Statements of Local Farm Supply and Marketing Cooperatives, “Cooperative Services Research Report 134”, tr.1-33.

[4]. Elena Garnevska , Guozhong Liu và Nicola Mary Shadbolt (2011), “Factors for Successful Development of Farmer cooperatives in Northwest China”, International Food and Agribusiness Management Review, Volume 14, Issue 4, tr.69-84.

[5]. Ellen Verhofstadt và Miet Maertens (2014), “Can Agricultural Cooperatives Reduce Poverty? Heterogeneous Impact of Cooperative Membership on Farmers’ Welfare in Rwanda”, Applied Economic Perspectives and Policy, volume 37, number 1, tr. 86–106.

[6]. Hung Van Vu, Huong Ho và Quoc Hoi Le (2020), “Impact of Farmers’ Associations on Household Income: Evidence from Tea Farms in Vietnam”, Economies 8, 92, tr. 1-16.

[7]. Ibitoye và Stephen Jimoh (2012), “Survey of the performance of agricultural cooperative societies in kogi state, Nigeria”, European Scientific Journal, October edition vol. 8, No.24, tr. 98-114.

[8]. Johnston Birchall và Richard Simmons (2004), “What motivates members to participate in co-operative and mutual businesses? A theoretical model and some findings”, Annals of Public and Cooperative Economics, số 75:3 2004, tr. 465–495.

[9]. Koos Neejess (2003), Môi trường và sinh kế, NXB Chính trị quốc gia, 2003.

[10]. Lê Bảo (2014), “Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Kinh tế, số 4 (08), tr. 1-9.

[11]. Lê Xuân Thái (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất lúa tại tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35 (2014), tr. 79-86.

[12]. Mai Văn Nam (2005), “Kinh tế hợp tác và vai trò của kinh tế hợp tác và hợp tác xã đối với phát triển sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, số 2005:3, tr. 128-137.

[13]. Martinson Ankrah Twumasi, Yuansheng Jiang, Bismark Addai, Zhao Ding, Abbas Ali Chandio, Prince Fosu, Dennis Asante, Anthony Siaw, Frank Osei Danquah, Bright Asiamah Korankye, Gideon Ntim-Amo, Stephen Ansah và Wonder Agbenyo (2021), “The Impact of Cooperative Membership on Fish Farm Households’ Income: The Case of Ghana”, Sustainability, 13, tr. 1-16.

[14]. Nghị quyết số 134/NQ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 09/3/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.

[15]. Nguyễn Đức Cường (2010), Kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ.

[16]. Nguyễn Duy Cần và Nguyễn Văn Khang (2009), “Phân tích và đánh giá sự thay đổi về sản xuất và đời sống của nông dân ở vùng ngọt hóa Gò Công, Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học 2009:12, tr. 365-374

[17]. Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Cẩm Hương và Châu Mỹ Duyên (2015), “Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm của hai nhóm hộ trong và ngoài hợp tác xã ở Kiên Giang và An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 37 (2015)(2), tr.76-85.

[18]. Nguyễn Ngọc Bảo (2020), “Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi”, Tạp chí Chiến lược và chính sách dân tộc, tập 9 số 4, tr.1-6.

[19]. Nguyễn Ngọc Ngân, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Xuân Thịnh và Văn Phạm Đăng Trí (2017), “Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2), tr. 78-86.

[20]. Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học kinh tế, số 5 (23), tr. 30-36.

[21]. Nguyễn Thị Thu An và Võ Thanh Lộc (2017), “Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 48 năm 2017, tr. 87-95.

[22]. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Vai trò của Chính phủ và đầu tư đối với sự phát triển của hợp tác xã: Ý nghĩa lý luận và bài học kinh nghiệm”, Tạp chí khoa học kinh tế, số 4 (08), tr.10-18.

[23]. Nguyễn Tiến Dũng và Lê Ninh Khương (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ năm 2015 số 36, tr. 116-125.

[24]. Nguyễn Văn Tỉnh (2020), “Định hướng hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 61-2020, tr. 1-9.

[25]. Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Trần Hiếu và Lê Thị Kim Thoa (2018), Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cam an toàn theo VietGap, tr. 1-59.

[26]. Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân, Trần Thị Thu Duyên (2011), “So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa hè thu và thu đông ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học 2011:18a, tr. 267-276

[27]. Philip Garcia, Steven T. Sonka và Man Sik Yoo (1982), "Farm Size, Tenure, and Economic Efficiency in a Sample of Illinois Grain Farms," American Journal of Agricultural Economics, Agricultural and Applied Economics Association, vol. 64(1), tr. 119-123.

[28]. Quyết định số 1804/QĐ-TTg ngày 13/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025.

[29]. Shi Zheng, Zhigang Wang, và Titus O. Awokuse (2012), “Determinants of Producers’ Participation in Agricultural Cooperatives: Evidence from Northern China”, Applied Economic Perspectives and Policy, volume 34, number 1, tr. 167–186.

[30]. Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp (2019), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam xoàn, “Tài liệu lưu hành nội bộ”, tr. 1-16.

[31]. Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang (2017), Tài liệu Kỹ thuật trồng và chăm sóc quýt đường, “Tài liệu hướng dẫn”, tr. 1-17.

[32]. Sokchea An và Richard J. Culas (2015), “Impact of Contract Farming with Farmer Organizations on Farmers’ Income: A Case Study of Reasmey Stung Sen Agricultural Development Cooperative in Cambodia”, Australasian Agribusiness Review, Vol. 23, tr.1-11.

[33]. Trần Quốc Nhân (2020), “Ứng dụng phương pháp ghép điểm xu hướng (PSM) đánh giá tác động của việc tham gia hợp tác xã đến hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020 số 18(2), tr.138-146.

[34]. Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Cần và Lê Duy (2012), “Phân tích lợi ích do hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới mang lại cho người dân: trường hợp nghiên cứu hợp tác xã Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, số 2012:22b, tr. 283-293.

[35]. Trương Quang Hoàng, Hoàng Gia Hùng, Võ Chí Tiến (2020), “Thực trạng và vai trò của tổ hợp tác trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tập 129, Số 3A, 2020, tr. 57–71.

[36]. United States Department of Agriculture Rural Business - Cooperative Service (1994), Cooperative Benefits and Limitations - Farmer Cooperatives in the United States, “Cooperative Information Report 1 Section 3”, tr. 1-22.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ dân tham gia tổ chức kinh tế tập thể trên vùng đất chuyển đổi từ đất trồng lúa sang cây ăn quả ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Tuấn Anh
Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi
Thái Việt Anh
Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: