TextBody
Huy chương 2

Sử dụng mô hình toán 3 chiều mô phỏng lan truyền mặn vùng cửa sông Hậu

01/06/2022

Đặc tính phân tầng nồng độ mặn của một cửa sông phụ thuộc vào chế độ dòng chảy sông và dòng chảy thủy triều. Do đó ở mỗi cửa sông khác nhau đặc tính phân tầng mặn sẽ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố địa hình, thủy văn (lưu lượng thượng nguồn, thủy triều ngoài biển, nhập lưu dòng chảy dọc sông…). Xâm nhập mặn tại một cửa sông được phân làm ba dạng chính: 1) xáo trộn hoàn toàn; 2) bán phân tầng và 3) phân tầng mạnh tạo hình dạng “nêm mặn”. Nội dung bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, mô phỏng về đặc tính xâm nhập mặn tại vùng cửa sông Hậu bằng mô hình toán 3 chiều (3D).

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phạm vi nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3. Lựa chọn mô hình tính toán

2.4. Tài liệu dùng trong nghiên cứu

2.5. Xây dựng sơ đồ tính

2.6. Thiết lập và hiệu chỉnh các thông số mô hình

3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tuyến trích dẫn kết quả

3.2. Lựa chọn thời gian và thời điểm phân tích kết quả

3.3. Kết quả mô phỏng nêm mặn

3.4. Thảo luận về kết quả nghiên cứu

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu khảo sát đo đạc thực địa tại hiện trường (2016), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam và Đại học Utrecht (Hà Lan)

[2] MIKE 21 & MIKE 3 FLOW MODEL FM; Hydrodynamic and Transport Module. Scientific Documentation 2014

[3] PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng, 2013-2015; Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu; Đề tài cấp Quốc gia KC 08.21/11-15; Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[4] GS.TS Lê Mạnh Hùng, 2010-2013; Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý (ĐTĐL 2010G/29); Đề tài cấp Quốc gia; Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[5] PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng 2017-2020; Nghiên cứu tác động bất lợi của biến đổi hình thái hình thái lòng dẫn và hạ thấp mực nước hệ thống sông Cửu Long, đề xuất giải pháp giảm thiểu; Đề tài cấp Quốc gia; Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[6] PGS.TS Nguyễn Tùng Phong (2016-2018); Nghiên cứu dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn phục vụ điều hành cấp nước và quản lý vận hành hệ thống thủy lợi lấy nước vùng hạ lưu đồng bằng Sông Hồng”; Đề tài NCKH cấp Bộ; Viện Nước tưới tiêu và Môi trường.

________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Sử dụng mô hình toán 3 chiều mô phỏng lan truyền mặn vùng cửa sông Hậu

Đỗ Đắc Hải
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: