TextBody
Huy chương 2

Tác động của chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí đến hiệu quả hệ thống công trình thuỷ lợi, hiệu quả tưới mặt ruộng và kinh tế hộ gia đình ở lưu vực sông Hồng

29/06/2021

Hàng năm, khu vực nông nghiệp được tưới là hộ sử dụng nước lớn nhất trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng. Cải thiện hiệu quả sử dụng nước trong khu vực nông nghiệp đã và đang được quan tâm ở nhiều nước. Thuỷ lợi phí đã và đang được coi là công cụ có hiệu quả trong việc cải thiện hiệu quả sử dụng nước trong khu vực nông nghiệp được tưới, đặc biệt là trong bối cảnh biến đối khí hậu và khan hiếm nước ngày càng gia tăng trong mùa khô ở Lưu vực sông Hồng. Thuỷ lợi phí được áp dụng ở Việt Nam từ những năm 1960s.

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2008, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí cho người dân trên toàn quốc. Tác động của chính sách này đến hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và hiệu quả sử dụng nước ở Lưu vực sông Hồng chưa được các nghiên cứu chỉ ra rõ.

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách miễn giảm Thuỷ lợi phí ở Lưu vực sông Hồng và chỉ rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả tưới ở các cấp độ quản lý khác nhau từ nội đồng đến hệ thống và toàn bộ lưu vực sông. Đồng thời, nghiên cứu này cũng đề xuất một số khuyến nghị cho việc thực hiện chính sách giá dịch vụ thuỷ lợi theo Luật Thuỷ lợi bắt đầu từ 1/7/2018.

1. GIỚI THIỆU

2. PHƯƠNG PHÁP

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tác động ở cấp độ hệ thống

3.2. Tác động ở cấp độ nội đồng và hộ gia đình

4. MỘT SỐ PHÁT HIỆN VÀ KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cook, J. R., D. Ellingson, T. E. McGrath, D. T. Tu and J. J. V. Gijn (2013), The Irrigation Service Fee Waiver in Viet Nam, Asian Development Bank,

[2] Faurèsa, J. M., J. Hoogeveena and J. Bruinsmab (2003), The FAO irrigated area forcast for 2030, FAO, Rome.

[3] Ghazali, M., A. Jalal, S. Ahmad and H. Arrif (2009), Review of water pricing theories and related models , African Journal of Agricultural Research,4(11), 1536-1544.

[4] Huyền, N. T. (2013), Đánh giá tác động của việc thực hiện chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí ở Khu vực nông nghiệp tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Thuỷ lợi, Việt Nam.

[5] KBR. (2009), Vietnam Water Sector Review, Kellogg Brown & Root Pty Ltd , Australia.

[6] Khandker, S. R., G. B. Koolwal and H. A. Samad (2010), Handbook on impact evaluation: Quantitative methods and practices, The World Bank, Washington D.C.

[7] Kijne, J. W., R. Barker and D. Molden (2003), Water Productivity in Agriculture: Limits and Opportunities for Improvement, CAB International.

[8] Le, C. V. and J. R. Jensen (2014a), Individual lift irrigation: a case study in the Cau Son

irrigation and drainage area, Red River Basin, Vietnam, Paddy and Water Environment,12(1), 223-238.

[9] Le, C. and J. Jensen (2014b), Individual lift irrigation: a case study in the Cau Son irrigation and drainage area, Red River Basin, Vietnam, Paddy and Water Environ,12(1), 223-238.

[10] Le, V. C. (2012), Return flow and reuse of drainage water in a rice-based irrigation and drainage area in the Red River Basin, Vietnam, PhD dissertation, 1-157. Department of Basic Sciences and Environment, University of Copenhagen, Denmark.

[11] MARD (2004), Báo cáo về đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[12] MARD (2007), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách thuỷ lợi phí, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[13] MARD (2008), Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hồng.

[14] MARD (2014), Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, Tổng cục Thuỷ lợi ban hành kèm theo Quyết định số 784/QD-BNN-TL, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[15] Miguel, S. and F. G. Villarreal (1999), The Dublin Principles for Water as Reflected in a Comparative Assessment of Institutional and Legal Arrangements for Integrated Water Resources Management, Global Water Partnership/Swedish International, S105-25 Stockholm, Sweden.

[16] Molle, F. and J. Berkoff (2007), Irrigation Water Pricing, CAB Int ernational, Oxfordshire, UK.

[17] Nippon (2003), Modernization of Cam Son - Cau Son irrigation project: Feasibility study report, Nippon Koei Co., Ltd (Nippon), Tokyo, Japan.

[18] OECD (2015), Agricultural Policies in Viet Nam 2015, OECD Publishing.

[19] Quang, H. V. và các cộng sự. (2008), Những vấn đề phát sinh từ chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, Việt Nam.

[20] Rejesus, R. M., F. G. Palis, D. G. R. Rodriguez, R. M. Lamayan and B. A. M. Bouman (2011), Impact of the alternate wetting and drying (AWD) water-saving irrigation technique: Evidence from rice producers in the Philippines, Food Policy,36(2), 280-288.

[21] Renault, R., T. Facon and R. Wahaj (2007), Modernizing irrigation management - the MASSCOTE approach, FAO irrigation and drainage, Paper 63, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

[22] Robert, C. J. (2000), Pricing Irrigation water: A literature survey, The World Bank, Wasington D.C.

[23] Stata Corp. (2011), Stata user's guide. Release 12, College Station, TX : Stata Corporation.

[24] Tiệp, N. X. (2007), Làm thế nào để miễn giảm Thuỷ lợi phí ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 1&2, Viện Quản lý và Kinh tế, Hà Nội, Việt Nam.

[25] Tiệp, N. X. (2009), Chính sách mới về thuỷ lợi phí và những vấn đề nảy sinh, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.


Xem bài báo tại đây: Tác động của chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí đến hiệu quả hệ thống công trình thuỷ lợi, hiệu quả tưới mặt ruộng và kinh tế hộ gia đình ở lưu vực sông Hồng

Tác giả:

Lê Văn Chính
Trường Đại học Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: