Tác động của hồ chứa phía thượng lưu đến dòng chảy mùa khô về châu thổ sông Mê Công
27/03/2025Trong hơn vài chục năm qua, hồ chứa đã và đang được phát triển mạnh mẽ trên lưu vực Mê Công và dòng chảy mùa khô về châu thổ của nó có nhiều biến động, lượng dòng chảy được cải thiện rất lớn và tính biến động theo thời gian cũng mạnh hơn. Theo đó, việc xuất hiện các hồ chứa đã làm cho việc đánh giá, dự báo dòng chảy mùa khô hàng năm trở nên phức tạp hơn, nhất là dự báo hạn dài từ vài tháng đến cả mùa khô. Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học và phương pháp tính phục vụ cho tính toán dự báo dòng chảy mùa khô về châu thổ Mê Công, bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu, đánh giá dòng chảy mùa khô theo các thông số ảnh hưởng chính của nó, bao gồm dung tích hữu ích hồ chứa và dòng chảy năm. Theo đó, dòng chảy mùa khô được tính theo phương trình tương quan với tổng dung tích hữu ích hồ và dòng chảy năm, sử dụng liệt số liệu tại trạm Kratie (đầu châu thổ Mê Công). Từ phương trình quan hệ này, có thể đánh giá vai trò các hồ chứa trong việc làm thay đổi dòng chảy mùa khô theo tiến trình xây dựng hồ từ quá khứ đến tương lai.
1. GIỚI THIỆU
2. VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Sự thay đổi dung tích các hồ chứa theo thời gian
3.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi dòng chảy mùa khô với dòng chảy năm và dung tích hồ chứa thượng lưu (xét tại trạm Kratie)
4. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Nghiên cứu tác động thủy điện dòng chính Mê Công đến Đồng bằng sông Cửu Long (MDS), do HDR và DHI thực hiện.
[2] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2020), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC08-04_16-20: Nghiên cứu biến động dòng chảy thượng lưu Mê Công và điều kiện khí hậu cực đoan ở Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi sản xuất, do Tô Quang Toản làm chủ nhiệm.
[3] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2021), Đề tài Nhà nước KC08.25/16-20: Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước và đề xuất các giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng bằng sông Cửu Long ”, do Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm.
[4] Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Phạm Ngọc Hải, Tô Quang Toản và Nguyễn Phương Mai , “Một số khía cạnh về biến động dòng chảy thượng lưu về châu thổ sông Mê Công trong giai đoạn 1960 đến nay” , Tuyển tập kết quả Khoa học và Công nghệ 2019-2020, số 21, tháng 7/2020; Viện KHTL miền Nam; ISSN: 0866-7292.
[5] Tăng Đức Thắng và Phạm Văn Giáp, “Phân bố dòng chảy mùa khô về châu thổ Mê Công giai đoạn 2013-2019”, Tạp chí: Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, ISSN: 1859-4255, số 65, tháng 04/2021.
[6] Mekong River Commission (MRC), Trang WEB của MRC: “http://www.mrcmekong.org”.
[7] Ratha Sor, Peng Bun Ngor, Savoeurn Soum, Sudeep Chandra, Zeb S. Hogan and Sarah E. Null , “Water Quality Degradation in the Lower Mekong Basin”, Water 2021, 13, 1555. https://doi.org/10.3390/w13111555.
[8] Mekong River Commission (MRC, 2005), “Overview of the Hydrology of the Mekong Basin”.
[9] Mekong River Commission (2017), The Council Study, Study on the sustainable management and development of the Mekong River, including impacts of mainstream hydropower projects, Vientiane.
______________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Tác động của hồ chứa phía thượng lưu đến dòng chảy mùa khô về châu thổ sông Mê Công
Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp, Tô Quang Toản,
Phạm Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hoạt
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: