TextBody
Huy chương 2

Tăng cường tưới tiên tiến, tiết kiệm nước ở lưu vực sông Hồng trong điều kiện thực thi luật thuỷ lợi

21/01/2022

Khu vực nông nghiệp được tưới là hộ sử dụng nước lớn nhất ở Việt Nam nói chung cũng như ở lưu vực sông Hồng nói riêng. Hiệu quả sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi ngày càng được cải thiện trong bối cảnh nhu cầu dùng nước ngày càng cạnh tranh dưới áp lực phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, tiếp cận quản lý cầu để nâng cao hiệu quả sử dụng nước còn tương đối hạn chế.

Nghiên cứu này tập trung về nội dung tưới tiên tiến, nước tiết kiệm nước cho lúa và cây trồng cạn ở Lưu vực sông Hồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích một số cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước đã tăng khoảng 18 lần chỉ trong giai đoạn từ 2013-2017, đạt mục tiêu đề ra của ngành. Tuy nhiên, diện tích lúa áp dụng tưới tiết kiệm nước còn rất hạn chế với khoảng 7,6% diện tích đất canh tác lúa hai vụ và khó có khả năng đạt được mục tiêu của ngành đến năm 2020. Trên cơ sở khung thể chế của Luật Thuỷ lợi mới ban hành và thực trạng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng, một số các giải pháp chính được đề xuất theo tiếp cận quản lý cầu sử dụng nước gồm: ứng dụng công nghệ, cơ chế chính sách và quản lý vận hành công trình để tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng.

1. GIỚI THIỆU*

2. PHƯƠNG PHÁP

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Luật Thuỷ lợi và các quy định về tưới tiết kiệm nước cho khu vực nông nghiệp

3.2. Kết quả tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn trong lưu vực sông Hồng

3.3. Kết quả tưới tiết kiệm nước cho lúa trong lưu vực sông Hồng

3.4. Kết quả tưới tiết kiệm nước thực hiện tại một số địa phương trong vùng khảo sát

3.5. Hiệu quả áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng

3.6. Tái sử dụng nước hồi quy trong hệ thống tưới tiêu

3.7. Một số phát hiện

3.8 Đề xuất một số giải pháp

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Doãn Tuấn (2011) Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống hạn hán phục vụ phát triển NN bền vững ở các tỉnh MNPB, Đề tài cấp Nhà nước.

[2] Douglas J. Merrey (2018), Asessment on Policy and Institutional Options to Enhance Water Use Efficiency in the Irrigation Sector in Vietnam, World Bank, Washington, DC.

[3] Faurèsa, J. M., J. Hoogeveena and J. Bruinsmab (2003), The FAO irrigated area forcast for 2030, FAO, Rome.

[4] Ghazali, M., A. Jalal, S. Ahmad and H. Arrif (2009), Review of water pricing theories and related models , African Journal of Agricultural Research, 4(11), 1536-1544.

[5] KBR. (2009), Vietnam Water Sector Review, Kellogg Brown & Root Pty Ltd , Australia.

[6] Kijne, J. W., R. Barker and D. Molden (2003), Water Productivity in Agriculture: Limits and Opportunities for Improvement, CAB International.

[7] Le, C. and J. Jensen (2014b), Individual lift irrigation: a case study in the Cau Son irrigation and drainage area, Red River Basin, Vietnam, Paddy and Water Environ, 12(1), 223-238.

[8] Le, V. C. (2012), Return flow and reuse of drainage water in a rice-based irrigation and drainage area in the Red River Basin, Vietnam, PhD dissertation, 1-157. Department of Basic Sciences and Environment, University of Copenhagen, Denmark.

[9] Lê Văn Chính (2018), Tác động của chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí đến hiệu quả CTTL, hiệu quả tưới mặt ruộng và kinh tế hộ gia đình ở lưu vực sông Hồng, Tạp chí KH&CN thuỷ lợi, Số 43, Tháng 4 năm 2018.

[10] Lê Văn Chính (2019), Giải pháp tăng cường tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trong điều kiện thực thi Luật Thuỷ lợi ở Việt Nam, Tạp chí KH&CN thuỷ lợi, Số 54, Tháng 6 năm 2019.

[11] Luật Thuỷ lợi, 2017

[12] MARD (2004), Báo cáo về đổi mới, nâng cao hiệu quả QLKTCTTL, Bộ NNPTNT.

[13] MARD (2014), Đề án nâng cao hiệu quả quản lý KTCTTL, ban hành kèm theo Quyết định số 784/QD-BNN-TL, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[14] Miguel, S. and F. G. Villarreal (1999), The Dublin Principles for Water as Reflected in a Comparative Assessment of Institutional and Legal Arrangements for Integrated Water Resources Management, Global Water Partnership, S105-25 Stockholm, Sweden.

[15] Molle, F. and J. Berkoff (2007), Irrigation Water Pricing, CAB International, Oxfordshire, UK.

[16] Tinh, N.V., Thinh, L.D., and Hung, M.T., 1999. Methodology applied for estimation of return flow in irrigation and drainage scheme. Vietnam Institute for Water Resources Research. Hanoi, Vietnam.

[17] Nguyễn Việt Anh, Trần Viết Ổn (2009) Báo cáo kết quả thí nghiệm thực hiện quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa tại xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, 2009.

[18] Nippon (2003), Modernization of Cam Son - Cau Son irrigation project: Feasibility study report, Nippon Koei Co., Ltd (Nippon), Tokyo, Japan.

[19] Phạm Tất Thắng và Lê Văn Hùng (2012) Đánh giá hiệu quả một số quy trình tưới tiết kiệm cho lúa áp dụng trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học KTTL và Môi trường số 38, Tháng 9/2012.

[20] Robert, C. J. (2000), Pricing Irrigation water: A literature survey, The World Bank, Wasington D.C.

[21] Trần Việt Dũng và Phạm Văn Hiệp (2015), Nghiên cứu công nghệ tưới tiết kiệm nước cho một số cây trồng cạn ở vùng Bắc trung bộ, Tạp chí KH và CN thuỷ lợi số 30-2015.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Tăng cường tưới tiên tiến, tiết kiệm nước ở lưu vực sông Hồng trong điều kiện thực thi luật thuỷ lợi

Lê Văn Chính
Giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thuỷ lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: